Đại cương Xác suất thống kê: Phần 1
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 732.01 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Xác suất thống kê, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Véctơ ngẫu nhiên, một số phân phối đặc biệt, luật số lớn - Định lý giới hạn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Xác suất thống kê: Phần 1Chương 4Véctơ ngẫu nhiên4.1 Khái niệm véctơ ngẫu nhiên Từ trước đến giờ ta chỉ xét các biến ngẫu nhiên một chiều, nhưng trong thực tếđể mô tả kết quả của một thí nghiệm cần đồng thời hai hoặc nhiều hơn hai biến ngẫunhiên. Ví dụ, nghiên cứu đặc tính chiều cao và cân nặng của phụ nữ Việt Nam, nghiêncứu nhiệt độ và áp suất trong một thí nghiệm vật lý và nghiên cứu nhiệt độ ở cáctháng trong năm của một vùng nào đó. Trong những trường hợp này, đồng thời haihoặc nhiều hơn hai biến ngẫu nhiên được xét đến. Một bộ có thứ tự gồm hai hoặcnhiều hơn hai biến ngẫu nhiên được gọi là véctơ ngẫu nhiên. Một bộ có thứ tự n biến ngẫu nhiên (X1 , . . . , Xn ) gọi là một véctơ ngẫu nhiênn chiều. Trong tài liệu này véctơ ngẫu nhiên hai chiều thường được ký hiệu (X, Y ).Véctơ ngẫu nhiên n chiều là liên tục hay rời rạc nếu các biến ngẫu nhiên thành phầnlà liên tục hay rời rạc.Ví dụ 4.1. Một nhà máy sản xuất một loại sản phẩm, nếu kích thước của sản phẩmđược đo bằng chiều dài X và chiều rộng Y thì ta có véctơ ngẫu nhiên hai chiều, cònnếu xét thêm cả chiều cao Z nữa thì ta có véctơ ngẫu nhiên ba chiều. Nếu ta chỉ quantâm đến trọng lượng và thể tích của sản phẩm ta cũng được biến ngẫu nhiên hai chiều.4.2 Hàm phân phối của véctơ ngẫu nhiên hai chiềuĐịnh nghĩa 4.1 (Hàm phân phối đồng thời). Hàm phân phối xác suất đồng thời củavéctơ ngẫu nhiên (X, Y ) là hàm hai biến F (x, y) được định nghĩa F (x, y) = P (X < x, Y < y) với mọi − ∞ < x, y < ∞ (4.1) Hàm phân phối xác suất đồng thời F (x, y) của véctơ ngẫu nhiên (X, Y ) có các tính4.3 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc hai chiều 58chất cơ bản sau:Tính chất 4.2. Véctơ ngẫu nhiên (X, Y ) có hàm phân phối đồng thời F (x, y). Hàmphân phối lề của biến ngẫu nhiên X (hay hàm phân phối của biến ngẫu nhiên X) chobởi FX (x) = P (X < x) = F (x, +∞) = lim F (x, y) (4.2) y→+∞Tính chất 4.3. Hàm phân phối lề của biến ngẫu nhiên Y (hay hàm phân phối củabiến ngẫu nhiên Y ) cho bởi FY (y) = P (Y < y) = F (+∞, y) = lim F (x, y) (4.3) x→+∞Tính chất 4.4. Nếu cả hai biến x, y dần đến +∞ thì hàm F (x, y) dần đến 1 nghĩa là lim F (x, y) = 1 (4.4) x→+∞ y→+∞Tính chất 4.5. Nếu có ít nhất một biến dần đến −∞ thì hàm phân phối đồng thờiF (x, y) dần đến không, nghĩa là lim F (x, y) = lim F (x, y) = lim F (x, y) = 0 (4.5) x→−∞ y→−∞ x→−∞ y→−∞hay gọn hơn F (−∞, y) = F (x, −∞) = F (−∞, −∞) = 0Tính chất 4.6. Hàm phân phối đồng thời F (x, y) là hàm không giảm theo từng biếnsố, ngĩa là F (x1 , y) ≤ F (x2 , y) khi x1 < x2 F (x, y1 ) ≤ F (x, y2 ) khi y1 < y24.3 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc hai chiều4.3.1 Phân phối đồng thời Để mô tả véctơ ngẫu nhiên (X, Y ) nhận giá trị nào đó với xác suất tương ứng làbao nhiêu thì người ta sữ dụng bảng phân phối xác suất 4.1 4.3 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc hai chiềuH HH Y y1 y2 ··· yj ··· yn Tổng dòng X HH HH x1 f (x1 , y1 ) f (x1 , y2) ··· f (x1 , yj ) ··· f (x1 , yn ) f (x1 , •) x2 f (x2 , y1 ) f (x2 , y2) ··· f (x2 , yj ) ··· f (x2 , yn ) f (x2 , •) .. .. .. .. .. .. . . . ··· . ··· . . xi f (xi , y1 ) f (xi , y2 ) ··· f (xi , yj ) ··· f (xi , yn ) f (xi , •) .. .. .. .. .. .. . . . ··· . ··· . . xm f (xm , y1 ) f (xm , y2 ) ··· f (xm , yj ) ··· f (xm , yn ) f (xm , •)Tổng cột f (•, y1) f (•, y2) ··· f (•, yj ) ··· f (•, yn ) 1 Bảng 4.1: Phân phối xác suất đồng thời của (X, Y ) 594.3 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc hai chiều 60Ví dụ 4.2. Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận các giá trị 6, 7 và 8. Biến ngẫu nhiên Ynhận các giá trị 1, 2, 3, 4. Phân phối đồng thời của véctơ ngẫu nhiên (X, Y ) cho bởibảng 4.2 HH Y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Xác suất thống kê: Phần 1Chương 4Véctơ ngẫu nhiên4.1 Khái niệm véctơ ngẫu nhiên Từ trước đến giờ ta chỉ xét các biến ngẫu nhiên một chiều, nhưng trong thực tếđể mô tả kết quả của một thí nghiệm cần đồng thời hai hoặc nhiều hơn hai biến ngẫunhiên. Ví dụ, nghiên cứu đặc tính chiều cao và cân nặng của phụ nữ Việt Nam, nghiêncứu nhiệt độ và áp suất trong một thí nghiệm vật lý và nghiên cứu nhiệt độ ở cáctháng trong năm của một vùng nào đó. Trong những trường hợp này, đồng thời haihoặc nhiều hơn hai biến ngẫu nhiên được xét đến. Một bộ có thứ tự gồm hai hoặcnhiều hơn hai biến ngẫu nhiên được gọi là véctơ ngẫu nhiên. Một bộ có thứ tự n biến ngẫu nhiên (X1 , . . . , Xn ) gọi là một véctơ ngẫu nhiênn chiều. Trong tài liệu này véctơ ngẫu nhiên hai chiều thường được ký hiệu (X, Y ).Véctơ ngẫu nhiên n chiều là liên tục hay rời rạc nếu các biến ngẫu nhiên thành phầnlà liên tục hay rời rạc.Ví dụ 4.1. Một nhà máy sản xuất một loại sản phẩm, nếu kích thước của sản phẩmđược đo bằng chiều dài X và chiều rộng Y thì ta có véctơ ngẫu nhiên hai chiều, cònnếu xét thêm cả chiều cao Z nữa thì ta có véctơ ngẫu nhiên ba chiều. Nếu ta chỉ quantâm đến trọng lượng và thể tích của sản phẩm ta cũng được biến ngẫu nhiên hai chiều.4.2 Hàm phân phối của véctơ ngẫu nhiên hai chiềuĐịnh nghĩa 4.1 (Hàm phân phối đồng thời). Hàm phân phối xác suất đồng thời củavéctơ ngẫu nhiên (X, Y ) là hàm hai biến F (x, y) được định nghĩa F (x, y) = P (X < x, Y < y) với mọi − ∞ < x, y < ∞ (4.1) Hàm phân phối xác suất đồng thời F (x, y) của véctơ ngẫu nhiên (X, Y ) có các tính4.3 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc hai chiều 58chất cơ bản sau:Tính chất 4.2. Véctơ ngẫu nhiên (X, Y ) có hàm phân phối đồng thời F (x, y). Hàmphân phối lề của biến ngẫu nhiên X (hay hàm phân phối của biến ngẫu nhiên X) chobởi FX (x) = P (X < x) = F (x, +∞) = lim F (x, y) (4.2) y→+∞Tính chất 4.3. Hàm phân phối lề của biến ngẫu nhiên Y (hay hàm phân phối củabiến ngẫu nhiên Y ) cho bởi FY (y) = P (Y < y) = F (+∞, y) = lim F (x, y) (4.3) x→+∞Tính chất 4.4. Nếu cả hai biến x, y dần đến +∞ thì hàm F (x, y) dần đến 1 nghĩa là lim F (x, y) = 1 (4.4) x→+∞ y→+∞Tính chất 4.5. Nếu có ít nhất một biến dần đến −∞ thì hàm phân phối đồng thờiF (x, y) dần đến không, nghĩa là lim F (x, y) = lim F (x, y) = lim F (x, y) = 0 (4.5) x→−∞ y→−∞ x→−∞ y→−∞hay gọn hơn F (−∞, y) = F (x, −∞) = F (−∞, −∞) = 0Tính chất 4.6. Hàm phân phối đồng thời F (x, y) là hàm không giảm theo từng biếnsố, ngĩa là F (x1 , y) ≤ F (x2 , y) khi x1 < x2 F (x, y1 ) ≤ F (x, y2 ) khi y1 < y24.3 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc hai chiều4.3.1 Phân phối đồng thời Để mô tả véctơ ngẫu nhiên (X, Y ) nhận giá trị nào đó với xác suất tương ứng làbao nhiêu thì người ta sữ dụng bảng phân phối xác suất 4.1 4.3 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc hai chiềuH HH Y y1 y2 ··· yj ··· yn Tổng dòng X HH HH x1 f (x1 , y1 ) f (x1 , y2) ··· f (x1 , yj ) ··· f (x1 , yn ) f (x1 , •) x2 f (x2 , y1 ) f (x2 , y2) ··· f (x2 , yj ) ··· f (x2 , yn ) f (x2 , •) .. .. .. .. .. .. . . . ··· . ··· . . xi f (xi , y1 ) f (xi , y2 ) ··· f (xi , yj ) ··· f (xi , yn ) f (xi , •) .. .. .. .. .. .. . . . ··· . ··· . . xm f (xm , y1 ) f (xm , y2 ) ··· f (xm , yj ) ··· f (xm , yn ) f (xm , •)Tổng cột f (•, y1) f (•, y2) ··· f (•, yj ) ··· f (•, yn ) 1 Bảng 4.1: Phân phối xác suất đồng thời của (X, Y ) 594.3 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc hai chiều 60Ví dụ 4.2. Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận các giá trị 6, 7 và 8. Biến ngẫu nhiên Ynhận các giá trị 1, 2, 3, 4. Phân phối đồng thời của véctơ ngẫu nhiên (X, Y ) cho bởibảng 4.2 HH Y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xác suất thống kê Véctơ ngẫu nhiên Phân phối đặc biệt Luật số lớn Định lý giới hạn Hội tụ theo xác suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 324 5 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 205 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 174 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 169 0 0 -
116 trang 168 0 0
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 163 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 130 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 129 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 128 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 121 0 0