'Đài hóa thân hoàn vũ' cổ nhất Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đài hóa thân hoàn vũ” cổ nhất Việt Nam Chùa Wathsêrâytecho Mahatup còn gọi là chùa Mã Tộc hoặc chùa Dơi ở phường 3, TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng là ngôi chùa Phật giáo Nam Tông của người Khmer được xây dựng từ năm 1569. Nhiều hoạt động trong đời sống của người dân Khơme gắn với chùa chiền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Đài hóa thân hoàn vũ” cổ nhất Việt Nam “Đài hóa thân hoàn vũ” cổ nhất Việt NamChùa Wathsêrâytecho Mahatup còn gọi là chùa Mã Tộchoặc chùa Dơi ở phường 3, TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trănglà ngôi chùa Phật giáo Nam Tông của người Khmer đượcxây dựng từ năm 1569. Điều khiến tôi lấy làm lạ, bên phảiphía ngoài khuôn viên nhà chùa có một cái cổng với dòngchữ Lò hoả táng trông rất kỳ bí, khiến tôi không khỏi tò mò... Nhiều hoạt động trong đời sống của người dân Khơme gắn với chùa chiềnBên trong lò hoả táng mớiLò hoả táng gần 500 nămNếu bên ngoài không có dòng chữ lớn là Lò hoả táng thìtôi không hiểu hai cái khối hình chữ nhật, có ống khóicao lên trên dùng để làm gì? Một cái còn hơi hướng củasự mới, một cái thì rêu phong, cổ kính. Cửa mở ra, kéovào bằng sắt đã rỉ. Cột khói đã ám khói, đã bị thời gianphủ mờ, chỉ còn trơ gạch màu đỏ... Đường đi của quantài vào lò hoả táng là 2 thanh sắt như kiểu đường raycho tàu chạy. Người ta đẩy quan tài vào trong, đóng kínlại...Sư Sơn Chantha, người đã có 8 năm tu hành và vài nămtrước đó ở chùa thỉnh đạo, cho biết: “Lò hoả táng cũ cócùng tuổi với thời gian xây dựng chùa từ năm 1569. Vìnhiều người Khmer theo đạo Phật, Phật dạy chết hoảtáng thì cứ theo như vậy. Phật ở chùa thế nên có chùathì phải có lò hoả táng”. Trước đây, lò hoả táng củachùa phần lớn chỉ phục vụ nhu cầu hoả táng của ngườiKhmer, bây giờ có cả người Kinh, người Hoa cũng đếnxin hoả táng và đều được nhà chùa đối xử bình đẳngnhư nhau. Trước khi thiêu, nhà chùa làm lễ. Trong quanniệm của người Khmer theo đạo Phật thì dương sao, âmvậy. Bởi vậy, người thân của người chết thường chuẩnbị nhiều vật dụng mà họ sử dụng hằng ngày như quầnáo, giày dép, những kỷ vật thân thuộc của người chết đểngười chết mang sang thế giới bên kia sử dụng (tứccho vào hoả táng cùng).Cũng theo sư Sơn Chantha, lò hoả táng của nhà chùa làmột trong những lò có lịch sử lâu nhất Việt Nam (1569).Cách đây vài năm, thấy sự thuận tiện và sạch sẽ, vănminh của việc hoả táng, chính quyền đã xây dựng chochùa một lò hoả táng mới theo đúng quy chuẩn của củaBộ Khoa học và Công nghệ. Trong lòng là một hình chữnhật, dài khoảng 2m, rộng khoảng 70cm, có đường rayvào trong, cùng một cái chốt để giữ quan tài đứng imkhông di chuyển khi thiêu. Hai bên là gờ cao hơn mặtquan tài... Thực chất nó giống cái huyệt. Chỉ khác phầntrên rộng hơn và có ống khói. Phía dưới là một khoảngtrống lớn để người ta cho củi vào thiêu. Từ đó, ngườichết chuyển dần sang hoả táng ở lò mới. Lò cũ vẫn giữlại như một chứng tích của cuộc sống. Dĩ nhiên, sau khicó lò hỏa táng mới, lò cũ đã giảm cường độ hoạt động,nhưng khi cần nó vẫn có thể tiếp tục sứ mệnh cao cảcủa mình như đã từng làm suốt gần 500 năm qua.Hoả táng để thanh tẩy tâm hồnAnh Tiêu ở khu vực chùa Dơi ở phường 3, TP. SócTrăng, tỉnh Sóc Trăng là người bản địa, am hiểu vềphong tục của người Khmer kể: Tục của người Khmerlà sau khi chết sẽ đem vào chùa hoả táng. Hầu như ngôichùa nào của người Khmer cũng xây lò hoả táng. Hoảhỏa táng xong, tro cốt đem gửi vào chùa. Trong quanniệm của người Khmer, những người tham gia khiêngngười chết, đưa người chết vào lò thiêu... đều cóphước. Vì thế, họ làm một cách tự nguyện, muốn đượclàm và mang tín ngưỡng của tâm linh. Khi hỏa tángxong, người ta dùng nước mưa tưới lên tro cốt rồi lấynước dừa tươi rửa sạch bụi bặm trước khi bỏ vào chiếcthố (một dạng lọ để tro, cốt) đem vào chùa để thờ. Việclàm này không chỉ biểu hiện sự tôn kính của người sốngđối với người đã khuất, mà còn là một sự thanh tẩycho linh hồn.Đám tang của người Khmer được gọi là Bonssap. Chết,theo quan niệm của người Khmer, không phải là sựchấm dứt, mà linh hồn của người đó vẫn tiếp tục tồn tạitrong một cuộc sống mới ở thế giới bên kia. Vì thế, đámtang của người Khmer không mang màu sắc bi lụy.Người Khmer theo đạo Phật nên việc mong muốn khichết được gửi tro sau hỏa táng lên chùa, để được gầngũi Phật, được nghe kinh mỗi ngày đã thể hiện từ khi họcòn sống.Phong tục lạAnh Tiêu kể tiếp: Thấy tục hoả táng tiện lợi, sạch sẽ...người Hoa, người Kinh cũng đã bắt đầu học tập. Ngườita đem cha mẹ, đem người thân chết vào chùa xin đượchoả táng. Cũng có những trường hợp, đem vào chùa xinhoả táng vì không có tiền mua đất chôn; người vô giacư... Còn với các trường hợp chết do tai nạn, chết trongkhi mang thai, chết do tự tử, chết khi còn trẻ được cholà chết không bình thường thì tùy từng trường hợp màngười Khmer có cách ứng xử riêng, cách cúng riêngtrước khi đưa vào lò hoả táng. Khi đã vào đến chùa,người chết của gia đình giàu có, quan lại... cũng bìnhđẳng như người chết vô gia cư, cũng được nhà sư,được nhà chùa làm lễ như nhau.Tại sao người Khmer lại dội nước vào tro táng?Theo một tài liệu nghiên cứu của Th.s. Hứa Sa Ni(Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh) thìtrong cộng đồng người Khmer nước đã gắn bó mật thiếtvới đời sống thường nhật và tâm linh. Người Khmer chorằng, nước là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Đài hóa thân hoàn vũ” cổ nhất Việt Nam “Đài hóa thân hoàn vũ” cổ nhất Việt NamChùa Wathsêrâytecho Mahatup còn gọi là chùa Mã Tộchoặc chùa Dơi ở phường 3, TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trănglà ngôi chùa Phật giáo Nam Tông của người Khmer đượcxây dựng từ năm 1569. Điều khiến tôi lấy làm lạ, bên phảiphía ngoài khuôn viên nhà chùa có một cái cổng với dòngchữ Lò hoả táng trông rất kỳ bí, khiến tôi không khỏi tò mò... Nhiều hoạt động trong đời sống của người dân Khơme gắn với chùa chiềnBên trong lò hoả táng mớiLò hoả táng gần 500 nămNếu bên ngoài không có dòng chữ lớn là Lò hoả táng thìtôi không hiểu hai cái khối hình chữ nhật, có ống khóicao lên trên dùng để làm gì? Một cái còn hơi hướng củasự mới, một cái thì rêu phong, cổ kính. Cửa mở ra, kéovào bằng sắt đã rỉ. Cột khói đã ám khói, đã bị thời gianphủ mờ, chỉ còn trơ gạch màu đỏ... Đường đi của quantài vào lò hoả táng là 2 thanh sắt như kiểu đường raycho tàu chạy. Người ta đẩy quan tài vào trong, đóng kínlại...Sư Sơn Chantha, người đã có 8 năm tu hành và vài nămtrước đó ở chùa thỉnh đạo, cho biết: “Lò hoả táng cũ cócùng tuổi với thời gian xây dựng chùa từ năm 1569. Vìnhiều người Khmer theo đạo Phật, Phật dạy chết hoảtáng thì cứ theo như vậy. Phật ở chùa thế nên có chùathì phải có lò hoả táng”. Trước đây, lò hoả táng củachùa phần lớn chỉ phục vụ nhu cầu hoả táng của ngườiKhmer, bây giờ có cả người Kinh, người Hoa cũng đếnxin hoả táng và đều được nhà chùa đối xử bình đẳngnhư nhau. Trước khi thiêu, nhà chùa làm lễ. Trong quanniệm của người Khmer theo đạo Phật thì dương sao, âmvậy. Bởi vậy, người thân của người chết thường chuẩnbị nhiều vật dụng mà họ sử dụng hằng ngày như quầnáo, giày dép, những kỷ vật thân thuộc của người chết đểngười chết mang sang thế giới bên kia sử dụng (tứccho vào hoả táng cùng).Cũng theo sư Sơn Chantha, lò hoả táng của nhà chùa làmột trong những lò có lịch sử lâu nhất Việt Nam (1569).Cách đây vài năm, thấy sự thuận tiện và sạch sẽ, vănminh của việc hoả táng, chính quyền đã xây dựng chochùa một lò hoả táng mới theo đúng quy chuẩn của củaBộ Khoa học và Công nghệ. Trong lòng là một hình chữnhật, dài khoảng 2m, rộng khoảng 70cm, có đường rayvào trong, cùng một cái chốt để giữ quan tài đứng imkhông di chuyển khi thiêu. Hai bên là gờ cao hơn mặtquan tài... Thực chất nó giống cái huyệt. Chỉ khác phầntrên rộng hơn và có ống khói. Phía dưới là một khoảngtrống lớn để người ta cho củi vào thiêu. Từ đó, ngườichết chuyển dần sang hoả táng ở lò mới. Lò cũ vẫn giữlại như một chứng tích của cuộc sống. Dĩ nhiên, sau khicó lò hỏa táng mới, lò cũ đã giảm cường độ hoạt động,nhưng khi cần nó vẫn có thể tiếp tục sứ mệnh cao cảcủa mình như đã từng làm suốt gần 500 năm qua.Hoả táng để thanh tẩy tâm hồnAnh Tiêu ở khu vực chùa Dơi ở phường 3, TP. SócTrăng, tỉnh Sóc Trăng là người bản địa, am hiểu vềphong tục của người Khmer kể: Tục của người Khmerlà sau khi chết sẽ đem vào chùa hoả táng. Hầu như ngôichùa nào của người Khmer cũng xây lò hoả táng. Hoảhỏa táng xong, tro cốt đem gửi vào chùa. Trong quanniệm của người Khmer, những người tham gia khiêngngười chết, đưa người chết vào lò thiêu... đều cóphước. Vì thế, họ làm một cách tự nguyện, muốn đượclàm và mang tín ngưỡng của tâm linh. Khi hỏa tángxong, người ta dùng nước mưa tưới lên tro cốt rồi lấynước dừa tươi rửa sạch bụi bặm trước khi bỏ vào chiếcthố (một dạng lọ để tro, cốt) đem vào chùa để thờ. Việclàm này không chỉ biểu hiện sự tôn kính của người sốngđối với người đã khuất, mà còn là một sự thanh tẩycho linh hồn.Đám tang của người Khmer được gọi là Bonssap. Chết,theo quan niệm của người Khmer, không phải là sựchấm dứt, mà linh hồn của người đó vẫn tiếp tục tồn tạitrong một cuộc sống mới ở thế giới bên kia. Vì thế, đámtang của người Khmer không mang màu sắc bi lụy.Người Khmer theo đạo Phật nên việc mong muốn khichết được gửi tro sau hỏa táng lên chùa, để được gầngũi Phật, được nghe kinh mỗi ngày đã thể hiện từ khi họcòn sống.Phong tục lạAnh Tiêu kể tiếp: Thấy tục hoả táng tiện lợi, sạch sẽ...người Hoa, người Kinh cũng đã bắt đầu học tập. Ngườita đem cha mẹ, đem người thân chết vào chùa xin đượchoả táng. Cũng có những trường hợp, đem vào chùa xinhoả táng vì không có tiền mua đất chôn; người vô giacư... Còn với các trường hợp chết do tai nạn, chết trongkhi mang thai, chết do tự tử, chết khi còn trẻ được cholà chết không bình thường thì tùy từng trường hợp màngười Khmer có cách ứng xử riêng, cách cúng riêngtrước khi đưa vào lò hoả táng. Khi đã vào đến chùa,người chết của gia đình giàu có, quan lại... cũng bìnhđẳng như người chết vô gia cư, cũng được nhà sư,được nhà chùa làm lễ như nhau.Tại sao người Khmer lại dội nước vào tro táng?Theo một tài liệu nghiên cứu của Th.s. Hứa Sa Ni(Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh) thìtrong cộng đồng người Khmer nước đã gắn bó mật thiếtvới đời sống thường nhật và tâm linh. Người Khmer chorằng, nước là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lịch sử việt nam những nét đẹp trên quê hương việt “Đài hóa thân hoàn vũ” cổ nhất Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 215 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
1 trang 69 0 0
-
8 trang 52 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0 -
11 trang 28 0 0