Đại thắng mùa xuân - Chương 4: Đường ra trận
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng tôi vào Mặt trận Tây Nguyên, mang bí danh: "Đoàn A.75". Theo quy định, khi giao dịch, thông tin liên lạc và thảo luận với nhau trong chiến dịch này, đồng chí Võ Nguyên Giáp mang bí danh Chiến, còn tôi mang bí danh Tuấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại thắng mùa xuân - Chương 4: Đường ra trậnĐại thắng mùa xuân - Chương 4: Đường ra trậnChúng tôi vào Mặt trận Tây Nguyên, mang bí danh:Đoàn A.75.Theo quy định, khi giao dịch, thông tin liên lạc vàthảo luận với nhau trong chiến dịch này, đồng chí VõNguyên Giáp mang bí danh Chiến, còn tôi mang bídanh Tuấn.Năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày giáp Tết, tôilại chuẩn bị một ít quà nhỏ và thư chúc mừng nămmới gửi đến các gia đình cơ sở cách mạng đã giúp đỡtôi trong những năm hoạt động bí mật trước đây. Lầnnày tôi cũng chuẩn bị sẵn quà và thư chúc Tết nhưthế để khi tôi lên đường rồi, người nhà gửi đi nhưthường lệ.Tôi ký sẵn các bức điện mừng nhân ngày kỷ niệmthành lập Quân đội Liên Xô và Cộng hoà dân chủĐức tháng 2, và Quân đội Mông Cổ tháng 3 năm1975 để đúng ngày gửi đi.Sáng ngày 5-2-1975, tức là ngày 25 Tết âm lịch,chúng tôi sang sân bay Gia Lâm để đáp máy bay vàoĐồng Hới. Ra tiễn chúng tôi chỉ có các đồng chíThiếu tướng Phùng Thế Tài, Phó Tổng Tham mưutrưởng và Thiếu tướng Lê Văn Tri, Tư lệnh bộ độiPhòng không - Không quân.Đúng 10 giờ rưỡi sáng, chiếc máy bay AN 24 cấtcánh.Hà Nội rợp hoa chuẩn bị đón xuân. Hà Nội, trái timcủa cả nước, nơi phát ra quyết tâm chiến lược của BộChính trị, Hà Nội anh hùng và mến yêu hôm nay đẹpvô cùng. Trên máy bay chúng tôi nhớ đến lời dặn củacác đồng chí trong Bộ Chính trị và Quân uỷ Trungương, nghĩ đến trách nhiệm lớn lao của Đảng giaophó và đến cách đánh sắp tới của ta ở Tây Nguyênnhư đồng chí Lê Duẩn đã dặn: Nên suy nghĩ nhiềuvà có cách đánh đúng.Đi vào chiến dịch này, ở đâu cũng thế, từ cán bộ lãnhđạo đến từng chiến sĩ, ai cũng lạc quan và sôi nổi khíthế lập công. Chúng tôi nóng ruột muốn tới chiếntrường ngay trong ngày để hoàn chỉnh cách đánhđang ấp ủ và chăm chú theo dõi từng hành động củađịch.Theo tin tình báo của ta, trong hai ngày 9 và 10-12-1974, trong Dinh Độc lập, Thiệu họp với bọn tưlệnh các quân đoàn, quân khu nguỵ để phán đoánhoạt động của ta trong năm 1975. Bọn chúng nhậnđịnh:- Trong năm 1975, ta có thể đánh với quy mô lớn hơnnăm 1974 nhưng không như năm 1968 và khôngbằng năm 1972. Ta chưa có khả năng đánh thị xã lớnhoặc thành phố, dù có đánh cũng không giữ được. Tachỉ có thể đánh loại thị xã nhỏ và cô lập như PhướcLong, Gia Nghĩa.Yêu cầu chủ yếu của ta năm 1975 là giành 2 triệu dânở vùng đồng bằng sông Cửu Long và mở rộng vùnggiải phóng ở miền núi. Mục đích của ta là giànhthắng lợi để thúc ép chúng thi hành Hiệp định Parisvề Việt Nam.Chúng cho rằng đầu năm 1975, phương hướng tiếncông của ta là đánh Quân khu 3, chủ yếu là Tây Ninh,nhằm lấy Tây Ninh làm thủ đô của Chính phủ cáchmạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam. Vềthời gian tiến công, địch phán đoán ta sẽ đánh trướchoặc sau Tết cho đến tháng 6-1975, tới lúc đó là mùamưa thì dừng lại nghỉ. Do nhận định về ta như thế,Thiệu ra lệnh cho bọn tướng nguỵ ráo riết đánh tatrước để phá vỡ kế hoạch chuẩn bị của ta. Trần ThiệnKhiêm, thủ tướng nguỵ, họp với các trưởng quânkhu, trưởng tiểu khu để mở chiến dịch bình định cấptốc lập tức, trong 3 tháng, kể từ ngày 1-1-1975, đểngăn chặn Chiến dịch Đông Xuân của Việt cộng.Do nhận định như vậy, chúng không thay đổi thế bốtrí chiến lược mạnh hai đầu (Quân khu 1 và Quân khu3) và chúng cũng chưa có sự tăng cường lực lượng gìlớn ở Quân khu 2, trong đó có Tây Nguyên.Đầu năm 1975, chúng có 1.351.000 quân, trong đó có495.000 quân chủ lực, 475.000 quân địa phương,381.000 quân phòng vệ dân sự có vũ trang, gồm 13sư đoàn chủ lực, 18 liên đoàn biệt động quân. Chúngbố trí lực lượng như sau:Ở Quân khu 1, chúng để 5 sư đoàn chủ lực (trong đócó 2 sư đoàn tổng dự bị) và 4 liên đoàn biệt độngquân, 21 tiểu đoàn và một số đại đội, trung đội pháogồm 418 khẩu, 5 thiết đoàn và 6 chi đội xe tăng, thiếtgiáp gồm 449 xe, 1 sư đoàn không quân trong đó có96 máy bay chiến đấu. Phần lớn lực lượng quân chủlực địch giữ Huế và Đà Nẵng.Ở Quân khu 2, chúng để 2 sư đoàn chủ lực và 7 liênđoàn biệt động quân, 14 tiểu đoàn và một số đại đội,trung đội pháo gồm 382 khẩu, 5 thiết đoàn và 13 chiđội xe tăng, thiết giáp gồm 477 xe, 2 sư đoàn khôngquân, trong đó có 138 máy bay chiến đấu. Phần lớnquân chủ lực địch rải ra giữ Tây Nguyên, đồng bằngvà ven biển.Ở Quân khu 3, chúng để 3 sư đoàn chủ lực và 7 liênđoàn biệt động quân, 14 tiểu đoàn và một số đại đội,trung đội pháo gồm 376 khẩu, 7 thiết đoàn và 15 chiđội xe tăng, thiết giáp gồm 655 xe, 2 sư đoàn khôngquân, trong đó có hơn 250 máy bay chiến đấu. Toànbộ quân chủ lực địch triển khai theo hình vòng cungtừ tây bắc, bắc và đông bắc bảo vệ thành phố Sài Gòntừ xa trên dưới 50km.Ở Quân khu 4, chúng để 3 sư đoàn chủ lực, 18 liênđoàn bảo an, 15 tiểu đoàn và 55 đại đội pháo gồm380 khẩu, 5 thiết đoàn và 17 chi đữi thiết giáp gồm493 xe, 1 sư đoàn không quân, trong đó có 72 máybay chiến đấu, 580 tàu, xuồng các loại. Quân chủ lựcđịch giữ khu vực Cẩn Thơ, Chương Thiện, đường số4 và tuyến biên giới.Thế địch đã suy yếu, chúng lại phạm sai lầm lớn vềchiến lược trong việc đánh giá ta, dẫn tới những kếhoạch bố trí lực lượng sai và chủ trương tác chiến sai,báo hiệu một thất bại lớn đang đến với chúng.Máy bay đỗ xuống Đồng Hới, đồng chí Trung tướngĐồng Sĩ Nguyên cùng một đoàn xe của Bộ Tư lệnh559 từ Quảng Trị ra, đã chờ đón chúng tôi ở sân bay.Chúng tôi lên xe vào Quảng Trị. Đường qua LệThuỷ, Hồ Xá gồ ghề do nhiều năm địch đánh phá dữdội cho nên xe chạy xóc nhiều, nhưng đây cũng làmột trong những đoạn đường kiên cường, anh hùngtrên đất nước ta góp phần vào việc chi viện cho miềnNam đánh thắng.Tới sông Bến Hải, chúng tôi xuống thuyền gắn máychạy ngược sông. Trời nắng nhưng mát một cách lạlùng.Xế chiều, chúng tôi đổ bộ lên một bến phía nam sôngđể đi vào Sở chỉ huy Bộ Tư lệnh 559, ở phía tây GioLinh.Bộ đội 559, như tên gọi của nó, ra đời tháng 5-1959,thuộc Tổng cục Hậu cần. Bộ đội 559 cũng như ngànhHậu cần của quân đội ta là lịch sử của một quá trìnhxây dựng, chiến đấu và phát triển, là sự thể hiện tưtưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại thắng mùa xuân - Chương 4: Đường ra trậnĐại thắng mùa xuân - Chương 4: Đường ra trậnChúng tôi vào Mặt trận Tây Nguyên, mang bí danh:Đoàn A.75.Theo quy định, khi giao dịch, thông tin liên lạc vàthảo luận với nhau trong chiến dịch này, đồng chí VõNguyên Giáp mang bí danh Chiến, còn tôi mang bídanh Tuấn.Năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày giáp Tết, tôilại chuẩn bị một ít quà nhỏ và thư chúc mừng nămmới gửi đến các gia đình cơ sở cách mạng đã giúp đỡtôi trong những năm hoạt động bí mật trước đây. Lầnnày tôi cũng chuẩn bị sẵn quà và thư chúc Tết nhưthế để khi tôi lên đường rồi, người nhà gửi đi nhưthường lệ.Tôi ký sẵn các bức điện mừng nhân ngày kỷ niệmthành lập Quân đội Liên Xô và Cộng hoà dân chủĐức tháng 2, và Quân đội Mông Cổ tháng 3 năm1975 để đúng ngày gửi đi.Sáng ngày 5-2-1975, tức là ngày 25 Tết âm lịch,chúng tôi sang sân bay Gia Lâm để đáp máy bay vàoĐồng Hới. Ra tiễn chúng tôi chỉ có các đồng chíThiếu tướng Phùng Thế Tài, Phó Tổng Tham mưutrưởng và Thiếu tướng Lê Văn Tri, Tư lệnh bộ độiPhòng không - Không quân.Đúng 10 giờ rưỡi sáng, chiếc máy bay AN 24 cấtcánh.Hà Nội rợp hoa chuẩn bị đón xuân. Hà Nội, trái timcủa cả nước, nơi phát ra quyết tâm chiến lược của BộChính trị, Hà Nội anh hùng và mến yêu hôm nay đẹpvô cùng. Trên máy bay chúng tôi nhớ đến lời dặn củacác đồng chí trong Bộ Chính trị và Quân uỷ Trungương, nghĩ đến trách nhiệm lớn lao của Đảng giaophó và đến cách đánh sắp tới của ta ở Tây Nguyênnhư đồng chí Lê Duẩn đã dặn: Nên suy nghĩ nhiềuvà có cách đánh đúng.Đi vào chiến dịch này, ở đâu cũng thế, từ cán bộ lãnhđạo đến từng chiến sĩ, ai cũng lạc quan và sôi nổi khíthế lập công. Chúng tôi nóng ruột muốn tới chiếntrường ngay trong ngày để hoàn chỉnh cách đánhđang ấp ủ và chăm chú theo dõi từng hành động củađịch.Theo tin tình báo của ta, trong hai ngày 9 và 10-12-1974, trong Dinh Độc lập, Thiệu họp với bọn tưlệnh các quân đoàn, quân khu nguỵ để phán đoánhoạt động của ta trong năm 1975. Bọn chúng nhậnđịnh:- Trong năm 1975, ta có thể đánh với quy mô lớn hơnnăm 1974 nhưng không như năm 1968 và khôngbằng năm 1972. Ta chưa có khả năng đánh thị xã lớnhoặc thành phố, dù có đánh cũng không giữ được. Tachỉ có thể đánh loại thị xã nhỏ và cô lập như PhướcLong, Gia Nghĩa.Yêu cầu chủ yếu của ta năm 1975 là giành 2 triệu dânở vùng đồng bằng sông Cửu Long và mở rộng vùnggiải phóng ở miền núi. Mục đích của ta là giànhthắng lợi để thúc ép chúng thi hành Hiệp định Parisvề Việt Nam.Chúng cho rằng đầu năm 1975, phương hướng tiếncông của ta là đánh Quân khu 3, chủ yếu là Tây Ninh,nhằm lấy Tây Ninh làm thủ đô của Chính phủ cáchmạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam. Vềthời gian tiến công, địch phán đoán ta sẽ đánh trướchoặc sau Tết cho đến tháng 6-1975, tới lúc đó là mùamưa thì dừng lại nghỉ. Do nhận định về ta như thế,Thiệu ra lệnh cho bọn tướng nguỵ ráo riết đánh tatrước để phá vỡ kế hoạch chuẩn bị của ta. Trần ThiệnKhiêm, thủ tướng nguỵ, họp với các trưởng quânkhu, trưởng tiểu khu để mở chiến dịch bình định cấptốc lập tức, trong 3 tháng, kể từ ngày 1-1-1975, đểngăn chặn Chiến dịch Đông Xuân của Việt cộng.Do nhận định như vậy, chúng không thay đổi thế bốtrí chiến lược mạnh hai đầu (Quân khu 1 và Quân khu3) và chúng cũng chưa có sự tăng cường lực lượng gìlớn ở Quân khu 2, trong đó có Tây Nguyên.Đầu năm 1975, chúng có 1.351.000 quân, trong đó có495.000 quân chủ lực, 475.000 quân địa phương,381.000 quân phòng vệ dân sự có vũ trang, gồm 13sư đoàn chủ lực, 18 liên đoàn biệt động quân. Chúngbố trí lực lượng như sau:Ở Quân khu 1, chúng để 5 sư đoàn chủ lực (trong đócó 2 sư đoàn tổng dự bị) và 4 liên đoàn biệt độngquân, 21 tiểu đoàn và một số đại đội, trung đội pháogồm 418 khẩu, 5 thiết đoàn và 6 chi đội xe tăng, thiếtgiáp gồm 449 xe, 1 sư đoàn không quân trong đó có96 máy bay chiến đấu. Phần lớn lực lượng quân chủlực địch giữ Huế và Đà Nẵng.Ở Quân khu 2, chúng để 2 sư đoàn chủ lực và 7 liênđoàn biệt động quân, 14 tiểu đoàn và một số đại đội,trung đội pháo gồm 382 khẩu, 5 thiết đoàn và 13 chiđội xe tăng, thiết giáp gồm 477 xe, 2 sư đoàn khôngquân, trong đó có 138 máy bay chiến đấu. Phần lớnquân chủ lực địch rải ra giữ Tây Nguyên, đồng bằngvà ven biển.Ở Quân khu 3, chúng để 3 sư đoàn chủ lực và 7 liênđoàn biệt động quân, 14 tiểu đoàn và một số đại đội,trung đội pháo gồm 376 khẩu, 7 thiết đoàn và 15 chiđội xe tăng, thiết giáp gồm 655 xe, 2 sư đoàn khôngquân, trong đó có hơn 250 máy bay chiến đấu. Toànbộ quân chủ lực địch triển khai theo hình vòng cungtừ tây bắc, bắc và đông bắc bảo vệ thành phố Sài Gòntừ xa trên dưới 50km.Ở Quân khu 4, chúng để 3 sư đoàn chủ lực, 18 liênđoàn bảo an, 15 tiểu đoàn và 55 đại đội pháo gồm380 khẩu, 5 thiết đoàn và 17 chi đữi thiết giáp gồm493 xe, 1 sư đoàn không quân, trong đó có 72 máybay chiến đấu, 580 tàu, xuồng các loại. Quân chủ lựcđịch giữ khu vực Cẩn Thơ, Chương Thiện, đường số4 và tuyến biên giới.Thế địch đã suy yếu, chúng lại phạm sai lầm lớn vềchiến lược trong việc đánh giá ta, dẫn tới những kếhoạch bố trí lực lượng sai và chủ trương tác chiến sai,báo hiệu một thất bại lớn đang đến với chúng.Máy bay đỗ xuống Đồng Hới, đồng chí Trung tướngĐồng Sĩ Nguyên cùng một đoàn xe của Bộ Tư lệnh559 từ Quảng Trị ra, đã chờ đón chúng tôi ở sân bay.Chúng tôi lên xe vào Quảng Trị. Đường qua LệThuỷ, Hồ Xá gồ ghề do nhiều năm địch đánh phá dữdội cho nên xe chạy xóc nhiều, nhưng đây cũng làmột trong những đoạn đường kiên cường, anh hùngtrên đất nước ta góp phần vào việc chi viện cho miềnNam đánh thắng.Tới sông Bến Hải, chúng tôi xuống thuyền gắn máychạy ngược sông. Trời nắng nhưng mát một cách lạlùng.Xế chiều, chúng tôi đổ bộ lên một bến phía nam sôngđể đi vào Sở chỉ huy Bộ Tư lệnh 559, ở phía tây GioLinh.Bộ đội 559, như tên gọi của nó, ra đời tháng 5-1959,thuộc Tổng cục Hậu cần. Bộ đội 559 cũng như ngànhHậu cần của quân đội ta là lịch sử của một quá trìnhxây dựng, chiến đấu và phát triển, là sự thể hiện tưtưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử Đại thắng mùa xuânTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 80 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0