Đái tháo đường dẫn đến loãng xương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.37 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loãng xương là một loại bệnh về rối loạn chuyển hoá xương một cách âm thầm, lặng lẽ, không dễ phát hiện ở giai đoạn sớm. Là một loại bệnh toàn thân mà đặc điểm chính là sự giảm sút mật độ xương, kết cấu các tổ chức xương bị phá vỡ dẫn đến giòn xương, dễ gãy. Loãng xương không chỉ đem lại nỗi đau khổ cho bệnh nhân, mà còn gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng về gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội. Đặc biệt ởbệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) thì càng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo đường dẫn đến loãng xương Đái tháo đường dẫn đến loãng xương Loãng xương là một loại bệnh về rối loạn chuyển hoá xương một cáchâm thầm, lặng lẽ, không dễ phát hiện ở giai đoạn sớm. Là một loại bệnh toànthân mà đặc điểm chính là sự giảm sút mật độ xương, kết cấu các tổ chứcxương bị phá vỡ dẫn đến giòn xương, dễ gãy. Loãng xương không chỉ đem lại nỗi đau khổ cho bệnh nhân, mà còn gây raảnh hưởng nghiêm trọng về gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội. Đặc biệt ởbệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) thì càng tạo thành một vòng xoắn bệnh lý, làmcho bệnh nặng lên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, giảm khả năng lao độngvà có thể dẫn đến tàn tật suốt đời. 1. ĐTĐ ảnh hưởng đối với chuyển hoá Canxi, Phốt pho và các khoángchất Những bệnh nhân ĐTĐ type 1 cũng như type 2 nếu không được điều trị tốt,đường huyết tăng cao, lượng đường bị đào thải ra ngoài theo nước tiểu nhiều kéotheo lượng Canxi, Phot pho cũng bị đào thải ra nhiều. Những khoáng chất này làthành phần chủ yếu của muối xương, nếu bị mất đi một số lượng lớn sẽ dẫn đếngiảm sút mật độ xương gây ra loãng xương. Qua quan sát trên lâm sàng phát hiệnthấy đường huyết lúc đói và số lượng đường trong nước tiểu càng tăng cao thì mậtđộ xương càng thấp, loãng xương càng dễ hình thành. Nếu đường huyết giảmxuống gần với trị số bình thường thì Canxi niệu cũng giảm xuống mức bìnhthường. 2. ĐTĐ và chuyển hoá xương Sự chuyển hoá cơ bản của xương chủ yếu dựa vào việc hình thành và tiêuhuỷ xương. Sự hình thành của xương chủ yếu là chức năng của tế bào xươngtrưởng thành, quá trình tiêu huỷ xương dựa vào chức năng của huỷ cốt bào. ĐTĐchủ yếu ảnh hưởng đến sự chuyển hoá của xương là do sự suy giảm chức năng củatế bào cốt trưởng thành làm cho sự hình thành xương hoặc bị giảm sút, hoặc bịchậm lại nhưng quá trình tiêu huỷ của xương hoặc vẫn bình thường, hoặc tănghoặc giảm. Ngoài ra, hiện nay còn phát hiện ra rằng trên tế bào cốt trưởng thànhcó các thụ thể của Insulin có thể làm tăng chức năng và tăng sinh tế bào cốt trưởngthành.Vì vậy nếu thiếu Insulin sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của xương. Chínhvì những nguyên nhân này mà bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng bệnh lý về xương,mật độ xương giảm sút hoặc loãng xương. 3. ĐTĐ ảnh hưởng đến mật độ xương Dùng phương pháp đo đậm độ xương kép (DEXA) đo mật độ xương vùngthắt lưng, đoạn trên xương đùi trên bệnh nhân ĐTĐ cho thấy sự thay đổi mật độxương giữa bệnh nhân ĐTĐ type I và type II hoàn toàn khác biệt. Mật độ xương bịgiảm sút thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ type I là do bệnh nhân ĐTĐ type I thườngmắc ở lứa tuổi trẻ, trước 20 tuổi, chính lúc này là giai đoạn xương đang phát triểnmạnh, người bệnh thường gầy nhiều và sự thiếu hụt insulin đều có liên quan đếnsự phát triển của xương. Nhiều báo cáo đã chứng minh có sự liên quan giữa sự mất đi của hàmlượng xương ở bệnh nhân ĐTĐ và giới tính; quá trình phát triển bệnh và các yếutố ảnh hưởng đến mật độ xương, bệnh nhân nữ, người mắc bệnh lâu năm thì lượngxương mất đi càng nhiều. 4. ĐTĐ và gãy xương Nguy hiểm lớn nhất của loãng xương là gãy xương. Một số nghiên cứuchứng minh rằng nguy cơ gãy xương bàn chân và xương ngón chân trên bệnhnhân ĐTĐ so với người bình thường tăng gấp 3 lần, điều này có thể có liên quanvới bệnh lý thần kinh, bệnh lý mạch máu do ĐTĐ. Ngoài ra, đối với những bệnhnhân ĐTĐ có thị lực giảm, hay yếu nửa người thì càng dễ ngã và đó là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến gãy xương. Gãy đoạn trên xương đùi rất thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ lớn tuổi do bệnhnhân đồng thời có kèm theo loãng xương trầm trọng.Thông thường cho rằng bệnhnhân ĐTĐ thường kèm theo có sự rối loạn về chuyển hoá và nội tiết, đồng thờikèm theo có bệnh lý về mạch máu, trong đó bao gồm vi mao mạch xương dẫn đếngiảm dinh dưỡng xương, giảm hình thành xương, tăng tiêu huỷ xương tiến tới thúcđẩy quá trình loãng xương. Vì vậy ở những nơi máu được cung cấp quá ít nhưđoạn trên xương đùi dễ bị loãng xương nghiêm trọng hoặc thậm chí dễ gãy xương. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo đường dẫn đến loãng xương Đái tháo đường dẫn đến loãng xương Loãng xương là một loại bệnh về rối loạn chuyển hoá xương một cáchâm thầm, lặng lẽ, không dễ phát hiện ở giai đoạn sớm. Là một loại bệnh toànthân mà đặc điểm chính là sự giảm sút mật độ xương, kết cấu các tổ chứcxương bị phá vỡ dẫn đến giòn xương, dễ gãy. Loãng xương không chỉ đem lại nỗi đau khổ cho bệnh nhân, mà còn gây raảnh hưởng nghiêm trọng về gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội. Đặc biệt ởbệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) thì càng tạo thành một vòng xoắn bệnh lý, làmcho bệnh nặng lên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, giảm khả năng lao độngvà có thể dẫn đến tàn tật suốt đời. 1. ĐTĐ ảnh hưởng đối với chuyển hoá Canxi, Phốt pho và các khoángchất Những bệnh nhân ĐTĐ type 1 cũng như type 2 nếu không được điều trị tốt,đường huyết tăng cao, lượng đường bị đào thải ra ngoài theo nước tiểu nhiều kéotheo lượng Canxi, Phot pho cũng bị đào thải ra nhiều. Những khoáng chất này làthành phần chủ yếu của muối xương, nếu bị mất đi một số lượng lớn sẽ dẫn đếngiảm sút mật độ xương gây ra loãng xương. Qua quan sát trên lâm sàng phát hiệnthấy đường huyết lúc đói và số lượng đường trong nước tiểu càng tăng cao thì mậtđộ xương càng thấp, loãng xương càng dễ hình thành. Nếu đường huyết giảmxuống gần với trị số bình thường thì Canxi niệu cũng giảm xuống mức bìnhthường. 2. ĐTĐ và chuyển hoá xương Sự chuyển hoá cơ bản của xương chủ yếu dựa vào việc hình thành và tiêuhuỷ xương. Sự hình thành của xương chủ yếu là chức năng của tế bào xươngtrưởng thành, quá trình tiêu huỷ xương dựa vào chức năng của huỷ cốt bào. ĐTĐchủ yếu ảnh hưởng đến sự chuyển hoá của xương là do sự suy giảm chức năng củatế bào cốt trưởng thành làm cho sự hình thành xương hoặc bị giảm sút, hoặc bịchậm lại nhưng quá trình tiêu huỷ của xương hoặc vẫn bình thường, hoặc tănghoặc giảm. Ngoài ra, hiện nay còn phát hiện ra rằng trên tế bào cốt trưởng thànhcó các thụ thể của Insulin có thể làm tăng chức năng và tăng sinh tế bào cốt trưởngthành.Vì vậy nếu thiếu Insulin sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của xương. Chínhvì những nguyên nhân này mà bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng bệnh lý về xương,mật độ xương giảm sút hoặc loãng xương. 3. ĐTĐ ảnh hưởng đến mật độ xương Dùng phương pháp đo đậm độ xương kép (DEXA) đo mật độ xương vùngthắt lưng, đoạn trên xương đùi trên bệnh nhân ĐTĐ cho thấy sự thay đổi mật độxương giữa bệnh nhân ĐTĐ type I và type II hoàn toàn khác biệt. Mật độ xương bịgiảm sút thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ type I là do bệnh nhân ĐTĐ type I thườngmắc ở lứa tuổi trẻ, trước 20 tuổi, chính lúc này là giai đoạn xương đang phát triểnmạnh, người bệnh thường gầy nhiều và sự thiếu hụt insulin đều có liên quan đếnsự phát triển của xương. Nhiều báo cáo đã chứng minh có sự liên quan giữa sự mất đi của hàmlượng xương ở bệnh nhân ĐTĐ và giới tính; quá trình phát triển bệnh và các yếutố ảnh hưởng đến mật độ xương, bệnh nhân nữ, người mắc bệnh lâu năm thì lượngxương mất đi càng nhiều. 4. ĐTĐ và gãy xương Nguy hiểm lớn nhất của loãng xương là gãy xương. Một số nghiên cứuchứng minh rằng nguy cơ gãy xương bàn chân và xương ngón chân trên bệnhnhân ĐTĐ so với người bình thường tăng gấp 3 lần, điều này có thể có liên quanvới bệnh lý thần kinh, bệnh lý mạch máu do ĐTĐ. Ngoài ra, đối với những bệnhnhân ĐTĐ có thị lực giảm, hay yếu nửa người thì càng dễ ngã và đó là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến gãy xương. Gãy đoạn trên xương đùi rất thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ lớn tuổi do bệnhnhân đồng thời có kèm theo loãng xương trầm trọng.Thông thường cho rằng bệnhnhân ĐTĐ thường kèm theo có sự rối loạn về chuyển hoá và nội tiết, đồng thờikèm theo có bệnh lý về mạch máu, trong đó bao gồm vi mao mạch xương dẫn đếngiảm dinh dưỡng xương, giảm hình thành xương, tăng tiêu huỷ xương tiến tới thúcđẩy quá trình loãng xương. Vì vậy ở những nơi máu được cung cấp quá ít nhưđoạn trên xương đùi dễ bị loãng xương nghiêm trọng hoặc thậm chí dễ gãy xương. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết chuyên khoa nội tiết bệnh đái tháo đường phòng tránh bệnh tiểu đường loãng xương do đái tháo đường rối loạn chuyển hoá xươngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 100 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 96 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
73 trang 70 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 39 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 37 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 35 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 33 0 0