ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (phần 4)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa bệnh lý thần kinh ĐTĐ theo ADA 2005: “Sự hiện diện của các triệu chứng và/hoặc dấu hiệu của rối loạn chức năng thần kinh ngoại biên ở người ĐTĐ sau khi đã loại trừ các nguyên nhân khác” (Chẩn đoán bệnh lý thần kinh ĐTĐ là một chẩn đoán lại trừ. Thường phối hợp với bệnh lý võng mạc, bệnh lý thận tạo thành “tam bệnh” (triopathie) đặc hiệu của ĐTĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (phần 4) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (phần 4)Định nghĩa bệnh lý thần kinh ĐTĐ theo ADA 2005: “Sự hiện diện của các triệuchứng và/hoặc dấu hiệu của rối loạn chức năng thần kinh ngoại biên ở người ĐTĐsau khi đã loại trừ các nguyên nhân khác” (Chẩn đoán bệnh lý thần kinh ĐTĐ l àmột chẩn đoán lại trừ. Thường phối hợp với bệnh lý võng mạc, bệnh lý thận tạothành “tam bệnh” (triopathie) đặc hiệu của ĐTĐ.- Bệnh lý TK cảm giác cấp tính: hiếm, xảy ra sau 1 thời gian kiểm soát chuyểnhóa kém (như nhiễm toan ceton) hay do thay đổi đột ngột kiểm soát glucose(“viêm TK do insulin”). Triệu chứng cảm giác xảy ra cấp tính và nổi bật, tăng lênvề đêm, không có dấu hiệu TK khi khám LS.- Bệnh lý đa dây TK vận động - cảm giác mạn tính: còn gọi là bệnh lý TK xa gốcđối xứng. Thường gặp nhất, > 50% trường hợp. Đóng vai trò chủ yếu trong bệnhsinh loét bàn chân ĐTĐ.Biểu hiệu lâm sàng chủ yếu cảm giác bỏng, cảm giác châm chích, cảm giác điệngiật, dị cảm, tăng cảm giác đau và cảm giác đau sâu.Triệu chứng nặng về đêm. Xảy ra chủ yếu ở bàn chân và chi dưới. 50% không cótriệu chứng và chỉ được chẩn đoán khi thăm khám; có khi có biểu hiện loét bànchân không đau.Khám thấy mất cảm giác rung (dùng âm thoa 128 Hz), cảm giác áp lực (dùngdụng cụ sợi đơn 10g - 10g monofilament), cảm giác đau và cảm giác nhiệt, mấtphản xạ gân gót.. Thường kèm các dấu hiệu rối loạn thần kinh tự động ở ngoạibiên: bàn chân lạnh hay nóng, đôi lúc tĩnh mạch mu chân dãn, da khô, nốt chai ởvùng tì đè.- Bệnh lý một dây thần kinh: ít gặp, khởi phát đột ngột. Tổn thương TK giữa(5,8%), TK trụ (2,1%), TK quay (0,6%), TK mác chung. Tổn thương TK sọ (III,V, VI, VII) rất hiếm gặp (0,05%). Khoảng 1/3 bệnh nhân có biều hiện ch èn ép TK(TK trụ, TK giữa, TK mác và TK giữa ở bàn tay). Bệnh lý teo cơ do ĐTĐ thườnggặp ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 lớn tuổi với triệu chứng đau nhiều, yếu và teo cơ gầngốc ở một hay hai bên.- Bệnh lý thần kinh tự động (BLTKTĐ):Sơ đồ tóm tắt biến chứng thần kinh tự động ở các cơ quan:Bất thường Bất thường Rối loạntiết mồ hôi tim mạch dạ dày-ruộtRối loạn Bệnh thần kinh Bệnh thần kinhvận mạch tự động cổBất thường Bất thường Bất lựcvề đồng tử điều hoà nhiệt2.2. Biến chứng mạch máu lớnBiểu hiện xơ vữa nhiều mạch máu lớn: thiếu máu cơ tim im lặng, NMCT (50% tửvong), viêm tắc động mạch chi dưới gây hoại tử khô, viêm xương; tắc mạch bànchân; cẳng chân, phải cắt cụt chi. Tai biến mạch máu não. Tắc mạch thận: có thểphát hiện được tiếng thổi ở động mạch thận; hậu quả THA, suy thận.3. Biến chứng nhiễm trùngDễ bị nhiễm trùng: lao, nhiễm siêu vi và vi trùng, nhất là nhiễm trùng đường tiểudai dẳng và tái phát nhiều lần nhất là đường tiểu thấp, làm dễ cho viêm thận bểthận ngược dòng và suy thận. Nhiễm trùng da và niêm mạc: nhọt tụ cầu vàng,viêm âm hộ, viêm bao qui đầu.., đôi khi chính bối cảnh nhiễm trùng này làm khởiphát ĐTĐ có sẵn.4. Các biến chứng khác4.1. Tăng HAThường phối hợp với ĐTĐ, đôi khi có trước khi ĐTĐ xuất hiện, hoặc thôngthường do bệnh lý cầu thận, xơ vữa; tần suất gặp nhiều ở ĐTĐ type 2 nhất là béophì vì có sự tương quan giữa béo phì và THA.4.2. Biến chứng daNgoài tổn thương nhọt nhiễm trùng, ở da còn có những biểu hiệu sau: viêm teodạng mỡ biểu hiệu bằng những nốt mà phần trung tâm teo lại, vùng viền xungquanh tím dần, định vị ở ngón tay hay chi dưới, dị ứng da do insuline, phì đại mômỡ hoặc teo mô mỡ.4.3. Bàn chân ĐTĐ- Sinh bệnh học nhiễm trùng bàn chân ĐTĐ: 3 yếu tố phối hợp+ Bệnh lý mạch máu ngoại biên (vi mạch và mạch máu lớn).+ Bệnh lý thần kinh ngoại biên.+ Suy giảm miễn dịch: do giảm chức năng T B lympho, do tăng glucose máu, dodày màng đáy.- Phân loại nhiễm trùng+ Mức độ nhẹ: · Loét bề mặt. · Chảy mủ hay huyết thanh. · Hoại tử không có hay rất ít. · Không có biểu hiện nhiễm độc toàn thân.+ Mức độ vừa: · Loét bề mặt sâu hơn. · Thường có chảy mủ. · Hoại tử mô mức độ trung bình. · Viêm xương tuỷ xương có thể có. · Biểu hiện toàn thân nhẹ: sốt, BC tăng.+ Mức độ nặng: · Loét bề mặt hay sâu hơn (vào mô dưới da, xương, khớp). · Chảy mủ. · Hoại tử mô nặng và lan rộng. · Biểu hiện nhiễm độc toàn thân nặng nề: nhiễm toan, nhiễm khuẩn huyết.VII. ĐIỀU TRỊ1. Điều trị đái tháo đường týp 11.1. Mục tiêu điều trị:- Làm biến mất triệu chứng, tránh biến chứng lâu dài, bằng cách kiểm soát glucosemáu tốt, với tỉ HbA1c < 7%, kết hợp điều chỉnh rối loạn lipide, protide tốt, trọnglượng ổn định bình thường, và tránh nhiễm cetone. Tránh phát triển biến chứngthoái hóa (hạn chế biến chứng cấp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (phần 4) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (phần 4)Định nghĩa bệnh lý thần kinh ĐTĐ theo ADA 2005: “Sự hiện diện của các triệuchứng và/hoặc dấu hiệu của rối loạn chức năng thần kinh ngoại biên ở người ĐTĐsau khi đã loại trừ các nguyên nhân khác” (Chẩn đoán bệnh lý thần kinh ĐTĐ l àmột chẩn đoán lại trừ. Thường phối hợp với bệnh lý võng mạc, bệnh lý thận tạothành “tam bệnh” (triopathie) đặc hiệu của ĐTĐ.- Bệnh lý TK cảm giác cấp tính: hiếm, xảy ra sau 1 thời gian kiểm soát chuyểnhóa kém (như nhiễm toan ceton) hay do thay đổi đột ngột kiểm soát glucose(“viêm TK do insulin”). Triệu chứng cảm giác xảy ra cấp tính và nổi bật, tăng lênvề đêm, không có dấu hiệu TK khi khám LS.- Bệnh lý đa dây TK vận động - cảm giác mạn tính: còn gọi là bệnh lý TK xa gốcđối xứng. Thường gặp nhất, > 50% trường hợp. Đóng vai trò chủ yếu trong bệnhsinh loét bàn chân ĐTĐ.Biểu hiệu lâm sàng chủ yếu cảm giác bỏng, cảm giác châm chích, cảm giác điệngiật, dị cảm, tăng cảm giác đau và cảm giác đau sâu.Triệu chứng nặng về đêm. Xảy ra chủ yếu ở bàn chân và chi dưới. 50% không cótriệu chứng và chỉ được chẩn đoán khi thăm khám; có khi có biểu hiện loét bànchân không đau.Khám thấy mất cảm giác rung (dùng âm thoa 128 Hz), cảm giác áp lực (dùngdụng cụ sợi đơn 10g - 10g monofilament), cảm giác đau và cảm giác nhiệt, mấtphản xạ gân gót.. Thường kèm các dấu hiệu rối loạn thần kinh tự động ở ngoạibiên: bàn chân lạnh hay nóng, đôi lúc tĩnh mạch mu chân dãn, da khô, nốt chai ởvùng tì đè.- Bệnh lý một dây thần kinh: ít gặp, khởi phát đột ngột. Tổn thương TK giữa(5,8%), TK trụ (2,1%), TK quay (0,6%), TK mác chung. Tổn thương TK sọ (III,V, VI, VII) rất hiếm gặp (0,05%). Khoảng 1/3 bệnh nhân có biều hiện ch èn ép TK(TK trụ, TK giữa, TK mác và TK giữa ở bàn tay). Bệnh lý teo cơ do ĐTĐ thườnggặp ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 lớn tuổi với triệu chứng đau nhiều, yếu và teo cơ gầngốc ở một hay hai bên.- Bệnh lý thần kinh tự động (BLTKTĐ):Sơ đồ tóm tắt biến chứng thần kinh tự động ở các cơ quan:Bất thường Bất thường Rối loạntiết mồ hôi tim mạch dạ dày-ruộtRối loạn Bệnh thần kinh Bệnh thần kinhvận mạch tự động cổBất thường Bất thường Bất lựcvề đồng tử điều hoà nhiệt2.2. Biến chứng mạch máu lớnBiểu hiện xơ vữa nhiều mạch máu lớn: thiếu máu cơ tim im lặng, NMCT (50% tửvong), viêm tắc động mạch chi dưới gây hoại tử khô, viêm xương; tắc mạch bànchân; cẳng chân, phải cắt cụt chi. Tai biến mạch máu não. Tắc mạch thận: có thểphát hiện được tiếng thổi ở động mạch thận; hậu quả THA, suy thận.3. Biến chứng nhiễm trùngDễ bị nhiễm trùng: lao, nhiễm siêu vi và vi trùng, nhất là nhiễm trùng đường tiểudai dẳng và tái phát nhiều lần nhất là đường tiểu thấp, làm dễ cho viêm thận bểthận ngược dòng và suy thận. Nhiễm trùng da và niêm mạc: nhọt tụ cầu vàng,viêm âm hộ, viêm bao qui đầu.., đôi khi chính bối cảnh nhiễm trùng này làm khởiphát ĐTĐ có sẵn.4. Các biến chứng khác4.1. Tăng HAThường phối hợp với ĐTĐ, đôi khi có trước khi ĐTĐ xuất hiện, hoặc thôngthường do bệnh lý cầu thận, xơ vữa; tần suất gặp nhiều ở ĐTĐ type 2 nhất là béophì vì có sự tương quan giữa béo phì và THA.4.2. Biến chứng daNgoài tổn thương nhọt nhiễm trùng, ở da còn có những biểu hiệu sau: viêm teodạng mỡ biểu hiệu bằng những nốt mà phần trung tâm teo lại, vùng viền xungquanh tím dần, định vị ở ngón tay hay chi dưới, dị ứng da do insuline, phì đại mômỡ hoặc teo mô mỡ.4.3. Bàn chân ĐTĐ- Sinh bệnh học nhiễm trùng bàn chân ĐTĐ: 3 yếu tố phối hợp+ Bệnh lý mạch máu ngoại biên (vi mạch và mạch máu lớn).+ Bệnh lý thần kinh ngoại biên.+ Suy giảm miễn dịch: do giảm chức năng T B lympho, do tăng glucose máu, dodày màng đáy.- Phân loại nhiễm trùng+ Mức độ nhẹ: · Loét bề mặt. · Chảy mủ hay huyết thanh. · Hoại tử không có hay rất ít. · Không có biểu hiện nhiễm độc toàn thân.+ Mức độ vừa: · Loét bề mặt sâu hơn. · Thường có chảy mủ. · Hoại tử mô mức độ trung bình. · Viêm xương tuỷ xương có thể có. · Biểu hiện toàn thân nhẹ: sốt, BC tăng.+ Mức độ nặng: · Loét bề mặt hay sâu hơn (vào mô dưới da, xương, khớp). · Chảy mủ. · Hoại tử mô nặng và lan rộng. · Biểu hiện nhiễm độc toàn thân nặng nề: nhiễm toan, nhiễm khuẩn huyết.VII. ĐIỀU TRỊ1. Điều trị đái tháo đường týp 11.1. Mục tiêu điều trị:- Làm biến mất triệu chứng, tránh biến chứng lâu dài, bằng cách kiểm soát glucosemáu tốt, với tỉ HbA1c < 7%, kết hợp điều chỉnh rối loạn lipide, protide tốt, trọnglượng ổn định bình thường, và tránh nhiễm cetone. Tránh phát triển biến chứngthoái hóa (hạn chế biến chứng cấp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0