Đái tháo đường Type 2 (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường type 2, trước kia gọi là Đái tháo đường ở người ở người lớn hay Đái tháo đường phụ thuộc insulin , là bệnh mãn tính tác động lên cách thức chuyển hóa glucose của cơ thể.Khi bị Đái tháo đường type 2, cơ thể sẽ đề kháng với tác dụng của Insulin — một hormone điều hòa sự di chuyển glucose vào tế bào — hoặc cơ thể không sản xuất đủ insulin để duy trì glucose trong ngưỡng bình thường . Nếu không điều trị , Đái tháo đường type 2 có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo đường Type 2 (Kỳ 1) Đái tháo đường Type 2 (Kỳ 1) Đái tháo đường type 2, trước kia gọi là Đái tháo đường ở người ở người lớnhay Đái tháo đường phụ thuộc insulin , là bệnh mãn tính tác động lên cách thứcchuyển hóa glucose của cơ thể. Khi bị Đái tháo đường type 2, cơ thể sẽ đề kháng với tác dụng của Insulin— một hormone điều hòa sự di chuyển glucose vào tế bào — hoặc cơ thể khôngsản xuất đủ insulin để duy trì glucose trong ngưỡng bình thường . Nếu không điềutrị , Đái tháo đường type 2 có thể đe dọa tính mạng. Hiện nay ,không có phương cách điều trị dứt điểm Đái tháo đường type 2,nhưng chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát và thậm chí phòng ngừa căn bệnhnày.Bắt đầu bằng chế độ ăn khỏe mạnh và tập thể dục thường xuyên nhằm duy trìtrọng lượng lý tưởng .Nếu chế độ ăn và tập thể dục không đủ để ổn định đượcđường huyết ,có thể cần phải uống thuốc hay tiêm insulin để kiểm soát đườnghuyết Triệu chứng Triệu chứng của Đái tháo đường type 2 có thể không rỏ ràng trong nhiềunăm và có thể không nhận ra . Một số triệu chứng thường gặp : Khát nước và tiểu nhiều Khi đường huyết tăng cao trong máu ,dịchsẽ bị kéo ra khỏi mô và kích thích gây khát , hậu quả là bệnh nhân phải uống nướcnhiều và sẽ tiểu nhiều hơn bình thường Đói : Không đủ insulin, đường không vào được tế baò , cơ và các cơquan trong cơ thể sẽ đói năng lượng . Gây ra cảm giác đói Sụt cân : Mặc dù ăn nhiều hơn bình thường để giảm cảm giác đóinhưng bệnh nhân vẫn sụt cân vì các tế bào không sử dụng được Glucose để tạonăng lượng ,khi đó cơ thể dùng nguồn năng lượng dự trữ khác để thay thế : cơ vàmỡ . Mệt mỏi : Khi tế bào đói năng lượng ,bệnh nhân trở nên mệt mỏi vàcáu kỉnh . Nhìn mờ . Nếu đường huyết quá cao , dịch trong trong nhãn cầu bịkéo ra ngoài , làm nhãn cầu xẹp lại .Khi đó khả năng điều tiết của mắt sẽ bị ảnhhưởng ,gây ra triệu chứng nhìn mờ . Vết thương lâu lành và nhiễm trùng tái phát thường xuyên Đái tháo đường type 2 tác động làm giảm khả năng lành vết thươngvà giảm sức đề kháng của cơ thể chống lại bệnh tật nên nhiễm trùng thường tái đitái lại . Mảng da sậm màu Một số bệnh nhân Đái tháo đường type 2 có những đốm sậm màutrên những vùng nếp gấp trên cơ thể ,thông thường ở nách và cổ . Những dấu hiệuđó người ta gọi là gai đen, đó có thể là dấu hiệu của đề kháng insulin Nguyên nhân Đái tháo đường type 2 xãy ra khi cơ thể trở nên đề kháng với insulin haykhi tuyến tụy sản xuất không đủ insulin . Tại sao điều này lại xãy ra thì không biếtchính xác, mặc dù thừa cân, béo phì và lối sống ít vận động là những yếu tố gópphần quan trọng. Insulin là hormone được tiết ra từ tuyến tụy , một tuyến lớn nằm sau dạ dày. Sau khi ăn, tuyến tụy sẽ tiết insulin vào máu . Khi vào máu , insulin sẽ hoạt độngnhư những chìa khóa mở những cánh cửa cho phép đường đi vào tế bào, nhờ thếmà hạ đường huyết trong máu. Glucose — một dạng đường đơn —là nguồn năng lượng chủ yếu của tế bàođể tạo nên cơ và những mô khác . Glucose được tạo ra từ 2 nguồn chính : từ thứcăn và từ gan. Sau khi thức ăn được tiêu hóa , đường được hấp thu vào máu . Bìnhthường, đường sẽ vào tế bào với sự giúp đở của Insulin. Gan hoạt động như là trung tâm dự trữ và sản xuất insulin. Khi insulin giãmthấp trong máu ( như khi chúng ta nhịn đói một thời gian ) gan sẽ chuyễn hóaglycogen dự trữ thành glucose để giữ mức độ đường trong máu nằm trong giới hạnbình thường . Trong Đái tháo đường type 2,quá trình này hoạt động không bình thường,thay vì vào trong tế bào, glucose lại tăng cao trong máu. Lý do vì tuyến tụy khôngtiết đủ insulin hay tế bào trở nên đề kháng với hoạt động của insulin . Yếu tố nguy cơ Hiện nay vẫn chưa biết rỏ tại sao có người bị Đái tháo đường trong khingười khác lại không bị . Nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị Đái tháođường, bao gồm: Thừa cân . Thừa cân là yếu tố nguy cơ nguyên phát đối với Đái tháođường type 2. Nhiều mô mỡ sẽ làm cho các tế bào trở nên đề kháng với insulin Lối sóng thụ động. Ít vận động là yếu tố nguy cơ lớn của Đái tháođường type 2. Hoạt động thể lực sẽ giúp kiểm soát trọng lượng cơ thể, tăng sửdụng glucose làm năng lượng và giúp tế bào nhạy cảm hơn với insulin ( làminsulin hoạt động tốt hơn ) Tiền căn gia đình . Nếu có người thân trong gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột) bị Đái tháo đường type 2 thì sẽ có nguy cơ bị Đái tháođường type 2 cao hơn. Sắc tộc/ chủng tộc. Mặc dù không biết tại sao nhưng những ngườithuộc những sắc tộc sau có nguy cơ bị Đái tháo đường type 2 cao hơn người khác,bao gồm những sắc tộc sau : Người Mỹ gốc Phi, Tây Ban Nha,thổ dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo đường Type 2 (Kỳ 1) Đái tháo đường Type 2 (Kỳ 1) Đái tháo đường type 2, trước kia gọi là Đái tháo đường ở người ở người lớnhay Đái tháo đường phụ thuộc insulin , là bệnh mãn tính tác động lên cách thứcchuyển hóa glucose của cơ thể. Khi bị Đái tháo đường type 2, cơ thể sẽ đề kháng với tác dụng của Insulin— một hormone điều hòa sự di chuyển glucose vào tế bào — hoặc cơ thể khôngsản xuất đủ insulin để duy trì glucose trong ngưỡng bình thường . Nếu không điềutrị , Đái tháo đường type 2 có thể đe dọa tính mạng. Hiện nay ,không có phương cách điều trị dứt điểm Đái tháo đường type 2,nhưng chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát và thậm chí phòng ngừa căn bệnhnày.Bắt đầu bằng chế độ ăn khỏe mạnh và tập thể dục thường xuyên nhằm duy trìtrọng lượng lý tưởng .Nếu chế độ ăn và tập thể dục không đủ để ổn định đượcđường huyết ,có thể cần phải uống thuốc hay tiêm insulin để kiểm soát đườnghuyết Triệu chứng Triệu chứng của Đái tháo đường type 2 có thể không rỏ ràng trong nhiềunăm và có thể không nhận ra . Một số triệu chứng thường gặp : Khát nước và tiểu nhiều Khi đường huyết tăng cao trong máu ,dịchsẽ bị kéo ra khỏi mô và kích thích gây khát , hậu quả là bệnh nhân phải uống nướcnhiều và sẽ tiểu nhiều hơn bình thường Đói : Không đủ insulin, đường không vào được tế baò , cơ và các cơquan trong cơ thể sẽ đói năng lượng . Gây ra cảm giác đói Sụt cân : Mặc dù ăn nhiều hơn bình thường để giảm cảm giác đóinhưng bệnh nhân vẫn sụt cân vì các tế bào không sử dụng được Glucose để tạonăng lượng ,khi đó cơ thể dùng nguồn năng lượng dự trữ khác để thay thế : cơ vàmỡ . Mệt mỏi : Khi tế bào đói năng lượng ,bệnh nhân trở nên mệt mỏi vàcáu kỉnh . Nhìn mờ . Nếu đường huyết quá cao , dịch trong trong nhãn cầu bịkéo ra ngoài , làm nhãn cầu xẹp lại .Khi đó khả năng điều tiết của mắt sẽ bị ảnhhưởng ,gây ra triệu chứng nhìn mờ . Vết thương lâu lành và nhiễm trùng tái phát thường xuyên Đái tháo đường type 2 tác động làm giảm khả năng lành vết thươngvà giảm sức đề kháng của cơ thể chống lại bệnh tật nên nhiễm trùng thường tái đitái lại . Mảng da sậm màu Một số bệnh nhân Đái tháo đường type 2 có những đốm sậm màutrên những vùng nếp gấp trên cơ thể ,thông thường ở nách và cổ . Những dấu hiệuđó người ta gọi là gai đen, đó có thể là dấu hiệu của đề kháng insulin Nguyên nhân Đái tháo đường type 2 xãy ra khi cơ thể trở nên đề kháng với insulin haykhi tuyến tụy sản xuất không đủ insulin . Tại sao điều này lại xãy ra thì không biếtchính xác, mặc dù thừa cân, béo phì và lối sống ít vận động là những yếu tố gópphần quan trọng. Insulin là hormone được tiết ra từ tuyến tụy , một tuyến lớn nằm sau dạ dày. Sau khi ăn, tuyến tụy sẽ tiết insulin vào máu . Khi vào máu , insulin sẽ hoạt độngnhư những chìa khóa mở những cánh cửa cho phép đường đi vào tế bào, nhờ thếmà hạ đường huyết trong máu. Glucose — một dạng đường đơn —là nguồn năng lượng chủ yếu của tế bàođể tạo nên cơ và những mô khác . Glucose được tạo ra từ 2 nguồn chính : từ thứcăn và từ gan. Sau khi thức ăn được tiêu hóa , đường được hấp thu vào máu . Bìnhthường, đường sẽ vào tế bào với sự giúp đở của Insulin. Gan hoạt động như là trung tâm dự trữ và sản xuất insulin. Khi insulin giãmthấp trong máu ( như khi chúng ta nhịn đói một thời gian ) gan sẽ chuyễn hóaglycogen dự trữ thành glucose để giữ mức độ đường trong máu nằm trong giới hạnbình thường . Trong Đái tháo đường type 2,quá trình này hoạt động không bình thường,thay vì vào trong tế bào, glucose lại tăng cao trong máu. Lý do vì tuyến tụy khôngtiết đủ insulin hay tế bào trở nên đề kháng với hoạt động của insulin . Yếu tố nguy cơ Hiện nay vẫn chưa biết rỏ tại sao có người bị Đái tháo đường trong khingười khác lại không bị . Nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị Đái tháođường, bao gồm: Thừa cân . Thừa cân là yếu tố nguy cơ nguyên phát đối với Đái tháođường type 2. Nhiều mô mỡ sẽ làm cho các tế bào trở nên đề kháng với insulin Lối sóng thụ động. Ít vận động là yếu tố nguy cơ lớn của Đái tháođường type 2. Hoạt động thể lực sẽ giúp kiểm soát trọng lượng cơ thể, tăng sửdụng glucose làm năng lượng và giúp tế bào nhạy cảm hơn với insulin ( làminsulin hoạt động tốt hơn ) Tiền căn gia đình . Nếu có người thân trong gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột) bị Đái tháo đường type 2 thì sẽ có nguy cơ bị Đái tháođường type 2 cao hơn. Sắc tộc/ chủng tộc. Mặc dù không biết tại sao nhưng những ngườithuộc những sắc tộc sau có nguy cơ bị Đái tháo đường type 2 cao hơn người khác,bao gồm những sắc tộc sau : Người Mỹ gốc Phi, Tây Ban Nha,thổ dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiểu đường bệnh đái tháo đường tăng đường huyết cách điều trị bệnh tiểu đường Đái tháo đường Type 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng bằng khẩu phần ăn giàu chất xơ trên bệnh nhân đái tháo đường type 2
10 trang 183 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 166 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 92 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 85 0 0 -
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 67 0 0 -
73 trang 61 0 0
-
17 trang 56 0 0
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường type 2
6 trang 40 0 0 -
10 trang 37 0 0