Đái tháo nhạt: triệu chứng và cơ chế sinh bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nên nghĩ đến bệnh đái tháo nhạt nếu tiểu tiện quá nhiều, khoảng 4-8 lít/ngày; nước tiểu nhạt màu, không có đường. Việc uống ít nước chỉ làm bệnh nhân khó chịu chứ không làm giảm tiểu tiện.Hoóc môn ADH có tác dụng chống lợi tiểu, được sản xuất từ vùng dưới đồi, dự trữ ở thùy sau tuyến yên rồi bài tiết vào cơ thể. Khi nồng độ ADH trong máu giảm, khả năng chống lợi tiểu giảm hoặc mất, người bệnh sẽ tiểu tiện nhiều, uống nhiều và gặp các rối loạn toàn thân do một lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo nhạt: triệu chứng và cơ chế sinh bệnh Đái tháo nhạt: triệu chứng và cơ chế sinh bệnh Nên nghĩ đến bệnh đái tháo nhạt nếu tiểu tiện quá nhiều, khoảng 4-8lít/ngày; nước tiểu nhạt màu, không có đường. Việc uống ít nước chỉ làmbệnh nhân khó chịu chứ không làm giảm tiểu tiện. Hoóc môn ADH có tác dụng chống lợi tiểu, được sản xuất từ vùng dướiđồi, dự trữ ở thùy sau tuyến yên rồi bài tiết vào cơ thể. Khi nồng độ ADH trongmáu giảm, khả năng chống lợi tiểu giảm hoặc mất, người bệnh sẽ tiểu tiện nhiều,uống nhiều và gặp các rối loạn toàn thân do một lượng nước tiểu lớn bị đào thải rangoài. Đó là bệnh đái tháo nhạt. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ tuổi nào, hay gặp ởtuổi thiếu niên, nam nhiều hơn nữ. Đái tháo nhạt có thể là tiên phát do rối loạn quá trình sinh ADH hoặc thứphát do vùng dưới đồi tuyến yên bị tổn thương. Các ca thứ phát thường do khối u,chiếm tới 30-50% các trường hợp bị bệnh. Tất cả khối u vùng dưới đồi tuyến yên hoặc khối u di căn từ nơi khác đếnđều có thể gây đái tháo nhạt. Cũng có khi gặp đái tháo nhạt ở những người bị dịdạng hoặc phát triển không bình thường vùng dưới đồi. Lúc này bệnh nhân có kèm theo các triệu chứng chậm phát triển thần kinhvà sinh dục, béo, viêm võng mạc sắc tố... Nhiễm khuẩn do viêm mạn tính hoặc di chứng của viêm màng não, viêmnão, chấn thương vùng đáy sọ hay các phẫu thuật gần tuyến yên và vùng dưới đồicũng có thể gây đái tháo nhạt. Dị dạng hoặc phát triển không bình thường vùngdưới đồi thường gặp ở trẻ em, kèm theo các rối loạn khác như chậm phát triển tinhthần và sinh dục, béo, viêm võng mạc sắc tố và đa dính ngón. Đái tháo nhạt tiên phát là do di truyền, thường xuất hiện sớm, có thể có tínhgia đình hay tản phát; cũng có khi là di truyền liên quan đến giới tính. Đái tháonhạt chưa rõ nguyên nhân chiếm đến 30% các trường hợp. Cơ chế sinh bệnh: Bình thường, ống thận có chức năng tái hấp thu nước, làm nước tiểu bị côđặc trước khi được bài xuất ra ngoài. Khi thiếu ADH, sự tái hấp thu nước ở cácống thận không được bình thường, do đó thận không cô đặc được nước tiểu. Cơthể bài xuất một số lượng lớn nước ra ngoài khiến bệnh nhân phải tiểu tiện nhiềugây mất nước trong cơ thể và tế bào, làm cho bệnh nhân cảm thấy khát, phải uốngnhiều nước để bù lại lượng nước đã mất. Bệnh điển hình với các biểu hiện sau (có thể xuất hiện từ từ hay độtngột ngay sau nhiễm khuẩn, chấn thương): Tiểu tiện nhiều 4-8 lít/ngày, có những trường hợp nặng có thể lên tới 40lít/ngày; đối với trẻ nhỏ là 1-2 lít/ngày. Nước tiểu nhạt màu, không có đường,không có protein, tỷ trọng rất thấp. Việc uống ít nước chỉ làm bệnh nhân khó chịu,không giảm tiểu tiện, tỷ trọng nước tiểu không tăng. Uống nhiều: do tiểu nhiềubệnh nhân rất khát nên uống rất nhiều. Trẻ em thường kêu khóc đòi uống nước, khi cho uống đủ nước thì nín.Lượng nước vào gần tương đương với lượng tiểu ra. Các triệu chứng toàn thân: Lúc đầu thường ít thay đổi, ngoại trừ ở trẻ nhỏ có thể thấy dấu hiệu mấtnước mạn tính, rối loạn tiêu hóa, nôn, tiêu chảy, táo bón. Da người bệnh khô, xanhvà ít ra mồ hôi, trẻ không thấy tăng cân, suy dinh dưỡng, sốt cao không rõ nguyênnhân... Nếu không được cung cấp nước đầy đủ, bệnh nhân có thể mất nước, trụytim mạch. Khi thấy các dấu hiệu nghi ngờ như ở trên, người bệnh cần đến ngay các cơsở y tế, đặc biệt là các bệnh viện có chuyên khoa nội tiết để được làm xét nghiệm,chẩn đoán xác định, chẩn đoán nguyên nhân và điều trị thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo nhạt: triệu chứng và cơ chế sinh bệnh Đái tháo nhạt: triệu chứng và cơ chế sinh bệnh Nên nghĩ đến bệnh đái tháo nhạt nếu tiểu tiện quá nhiều, khoảng 4-8lít/ngày; nước tiểu nhạt màu, không có đường. Việc uống ít nước chỉ làmbệnh nhân khó chịu chứ không làm giảm tiểu tiện. Hoóc môn ADH có tác dụng chống lợi tiểu, được sản xuất từ vùng dướiđồi, dự trữ ở thùy sau tuyến yên rồi bài tiết vào cơ thể. Khi nồng độ ADH trongmáu giảm, khả năng chống lợi tiểu giảm hoặc mất, người bệnh sẽ tiểu tiện nhiều,uống nhiều và gặp các rối loạn toàn thân do một lượng nước tiểu lớn bị đào thải rangoài. Đó là bệnh đái tháo nhạt. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ tuổi nào, hay gặp ởtuổi thiếu niên, nam nhiều hơn nữ. Đái tháo nhạt có thể là tiên phát do rối loạn quá trình sinh ADH hoặc thứphát do vùng dưới đồi tuyến yên bị tổn thương. Các ca thứ phát thường do khối u,chiếm tới 30-50% các trường hợp bị bệnh. Tất cả khối u vùng dưới đồi tuyến yên hoặc khối u di căn từ nơi khác đếnđều có thể gây đái tháo nhạt. Cũng có khi gặp đái tháo nhạt ở những người bị dịdạng hoặc phát triển không bình thường vùng dưới đồi. Lúc này bệnh nhân có kèm theo các triệu chứng chậm phát triển thần kinhvà sinh dục, béo, viêm võng mạc sắc tố... Nhiễm khuẩn do viêm mạn tính hoặc di chứng của viêm màng não, viêmnão, chấn thương vùng đáy sọ hay các phẫu thuật gần tuyến yên và vùng dưới đồicũng có thể gây đái tháo nhạt. Dị dạng hoặc phát triển không bình thường vùngdưới đồi thường gặp ở trẻ em, kèm theo các rối loạn khác như chậm phát triển tinhthần và sinh dục, béo, viêm võng mạc sắc tố và đa dính ngón. Đái tháo nhạt tiên phát là do di truyền, thường xuất hiện sớm, có thể có tínhgia đình hay tản phát; cũng có khi là di truyền liên quan đến giới tính. Đái tháonhạt chưa rõ nguyên nhân chiếm đến 30% các trường hợp. Cơ chế sinh bệnh: Bình thường, ống thận có chức năng tái hấp thu nước, làm nước tiểu bị côđặc trước khi được bài xuất ra ngoài. Khi thiếu ADH, sự tái hấp thu nước ở cácống thận không được bình thường, do đó thận không cô đặc được nước tiểu. Cơthể bài xuất một số lượng lớn nước ra ngoài khiến bệnh nhân phải tiểu tiện nhiềugây mất nước trong cơ thể và tế bào, làm cho bệnh nhân cảm thấy khát, phải uốngnhiều nước để bù lại lượng nước đã mất. Bệnh điển hình với các biểu hiện sau (có thể xuất hiện từ từ hay độtngột ngay sau nhiễm khuẩn, chấn thương): Tiểu tiện nhiều 4-8 lít/ngày, có những trường hợp nặng có thể lên tới 40lít/ngày; đối với trẻ nhỏ là 1-2 lít/ngày. Nước tiểu nhạt màu, không có đường,không có protein, tỷ trọng rất thấp. Việc uống ít nước chỉ làm bệnh nhân khó chịu,không giảm tiểu tiện, tỷ trọng nước tiểu không tăng. Uống nhiều: do tiểu nhiềubệnh nhân rất khát nên uống rất nhiều. Trẻ em thường kêu khóc đòi uống nước, khi cho uống đủ nước thì nín.Lượng nước vào gần tương đương với lượng tiểu ra. Các triệu chứng toàn thân: Lúc đầu thường ít thay đổi, ngoại trừ ở trẻ nhỏ có thể thấy dấu hiệu mấtnước mạn tính, rối loạn tiêu hóa, nôn, tiêu chảy, táo bón. Da người bệnh khô, xanhvà ít ra mồ hôi, trẻ không thấy tăng cân, suy dinh dưỡng, sốt cao không rõ nguyênnhân... Nếu không được cung cấp nước đầy đủ, bệnh nhân có thể mất nước, trụytim mạch. Khi thấy các dấu hiệu nghi ngờ như ở trên, người bệnh cần đến ngay các cơsở y tế, đặc biệt là các bệnh viện có chuyên khoa nội tiết để được làm xét nghiệm,chẩn đoán xác định, chẩn đoán nguyên nhân và điều trị thích hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết chuyên khoa nội tiết bệnh đái tháo đường phòng tránh bệnh tiểu đường triệu chứng bệnh đái tháo nhạt cơ chế sinh bệnh tiểu đườngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 103 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 97 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
73 trang 70 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 41 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 37 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 37 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 33 0 0