Danh mục

Đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.41 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích và đánh giá thực trạng Giáo dục nghề nghiệp hiện nay, những cơ hội, khó khăn, thách thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng như ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0. Từ đó, tác giả đề xuất mười giải pháp để đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển Giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Phạm Xuân Khánh* Khổng Hữu Lực* Trần Thị Minh Trâm+ TÓM TẮT: Bài viết phân tích và đánh giá thực trạng Giáo dục nghề nghiệp hiện nay, những cơhội, khó khăn, thách thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng như ảnh hưởng của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ 4.0. Từ đó, tác giả đề xuất mười giải pháp để đảm bảo chấtlượng đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển Giáo dụcnghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp, hội nhập quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0, đảmbảo chất lượng, nhân lực chất lượng cao. 1. Đặt vấn đề Nhân lực là yếu tố then chốt đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, cácquốc gia trên thế giới đều rất coi trọng phát triển nguồn nhân lực. Đối với Việt Nam,trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực được coi là một trong bakhâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là vai trò chủđạo trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nền tảng phát triển bền vững và tăng lợithế cạnh tranh quốc gia. Thực tế hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực lao động ViệtNam còn rất nhiều hạn chế; tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo còn thấp, thiếuhụt lao động có tay nghề cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động vàhội nhập. Để đảm bảo chất lượng Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cần phải có tầm nhìnchiến lược phát triển tổng thể và dài hạn, nhưng đồng thời cần xây dựng những địnhhướng cụ thể, trên cơ sở đánh giá cơ hội, khó khăn, thách thức và nguyên nhân… để đềra các giải pháp phát triển phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế. 2. Thực trạng GDNN hiện nay Trong những năm qua, GDNN đã từng bước được đổi mới và phát triển,đạtđược nhiều thành tựu nổi bật cả về số lượng, loại hình đào tạo, cơ cấu trình độ, ngànhnghề, chất lượng và hiệu quả đào tạo đã có những chuyển biến tích cực và đạt đượcnhững kết quả đáng kể. Đào tạo từng bước chuyển từ hướng “cung” sang hướng “cầu”,* Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội+ Trường ĐH công nghiệp Hà Nội602gắn với dự báo nguồn nhân lực, dự báo về việc làm, yêu cầu của doanh nghiệp, đặcbiệt là khối doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp đòi hỏi lao động trực tiếp tay nghềcao ở các lĩnh vực công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu sựnghiệp CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, thiếuđội ngũ có trình độ chuyên môn giỏi trong các lĩnh vực, thợ lành nghề; khả năng tựtìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động còn nhiều hạn chế;trình độ ngoại ngữ, tin học của hầu hết người lao động còn rất thấp; tác phong côngnghiệp, kỷ luật lao động còn bất cập; tỷ lệ thất nghiệp cao trong nhiều năm qua. Theo báo cáo khảo sát chất lượng đào tạo kỹ thuật và dạy nghề của Tổ chứcJICA, Nhật Bản tiến hành với 76 doanh nghiệp sản xuất trong và ngoài nước chothấy: sinh viên tốt nghiệp các trường nghề TVET có kỹ năng cơ bản tốt, chăm chỉ họctập, rèn luyện, tuân thủ các qui định và tiêu chuẩn vận hành của công ty, vận hành,sử dụng thiết bị mới tương đối nhanh. Tuy nhiên, tinh thần, ý thức, thái độ làm việc,trách nhiệm đối với doanh nghiệp không được đánh giá cao, không tích cực sử dụngkỹ thuật cơ bản như Kaizen hoặc giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ, năng lực làm việc tậpthể thấp. Cần phải nâng cao về năng lực quản lý; an toàn lao động; năng lực giao tiếp,làm việc nhóm; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tổ chức thực hiện; tự tư duy, tựnhận biết vấn đề và tự đưa ra được những đề xuất cải thiện, cải tiến hiệu suất côngviệc một cách tổng quát và luôn nỗ lực để có thể sản xuất được những sản phẩm chấtlượng tốt hơn cho doanh nghiệp. Trong khi nguồn lao động của chúng ta dồi dào, nhu cầu việc làm lớn, nhưngcác doanh nghiệp vẫn rơi vào tình trạng thiếu lao động. Nhiều doanh nghiệp đã phảithuê lao động nước ngoài. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việcthất nghiệp ngày càng gia tăng của nước ta hiện nay. Các nguồn đầu tư FDI đầu tư vàoViệt Nam đã và sẽ bị suy giảm nghiêm trọng nếu không có sự thay đổi về chất lượngđào tạo trong thời gian tới, đất nước sẽ đứng trước nguy cơ tụt hậu về nguồn nhận lực,đang dần mất đi lợi thế về chi phí lao động thấp. Chính vì vậy ngành dạy nghề luôn nỗlực tìm gia các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, có nhiều giải pháp đượcđưa ra, nhưng vẫn đáng chú ý và quan trọng hơn cả là hoạt động đảm bảo chất lượng(ĐBCL) trong GDNN hiện nay. 3. Hội nhập quốc tế cơ hội, khó khăn và thách thức đối với GDNN Việt Nam đã và đang tham gia sâu vào quá ...

Tài liệu được xem nhiều: