Đăm Săn trong đoạn trích chiến thắng Mtao Mxây
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thể loại Sử thi là một thể loại tự sự, thường được thể hiện bằng thơ, xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn học "nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử. Về kết cấu, sử thi là một câu chuyện được kể lại có đầu có đuôi với quy mô lớn... Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và tinh thần, cho ý chí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đăm Săn trong đoạn trích chiến thắng "Mtao Mxây" Đăm Săn trong đoạn trích chiến thắng Mtao Mxây 1. Thể loại Sử thi là một thể loại tự sự, thường được thể hiện bằng thơ, xuất hiện rất sớmtrong lịch sử văn học nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ýnghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử. Về kết cấu, sử thi là một câu chuyện được kể lại có đầu có đuôi với quy môlớn... Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sứcmạnh thể chất và tinh thần, cho ý chí và trí thông minh, lòng dũng cảm của cộng đồngđược miêu tả khá tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn mặc, trang bị, đi đứng đến những trận giaochiến với kẻ thù, những chiến công lừng lẫy và đôi khi cả những nét trong sinh hoạtđời thường của họ nữa, điều đáng chú ý là tất cả những cái này đều được miêu tả trongvẻ đẹp kì diệu khác thường. Sở dĩ như vậy là vì sử thi ra đời vào thời điểm nối tiếp sauthần thoại, tức là từ thế giới của các vị thần bắt đầu chuyển sang thế giới của conngười, do đó cái nhìn đậm màu sắc thần kì nói trên đối với các nhân vật trong sử thi làkhông tránh khỏi… Trong sử thi, chủ yếu mô tả hành động của nhân vật hơn là những rung độngtâm hồn. Nhưng trong những câu chuyện kể, cốt truyện thường được bổ sung thêmnhững mô tả có tính chất tĩnh tại và những cuộc đối thoại trang trọng có tính nghithức (Theo Lê Bá Hán ? Trần Đình Sử,…, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáodục, 2004). 2. Tác phẩm ở Việt Nam có hai loại sử thi dân gian là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng.Sử thi anh hùng miêu tả sự nghiệp và chiến công của người anh hùng trong khungcảnh những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng. Đăm Săn làsử thi anh hùng của người Ê-đê. Chiến tranh là một trong những đề tài trung tâm của sử thi anh hùng. Đặc điểmnày được thể hiện nổi bật trong trích đoạn Chiến thắng Mtao Mxây. Chiến công và sựnghiệp anh hùng của nhân vật trung tâm trong sử thi là niềm tự hào, là lí tưởng x• hộicủa toàn thể cộng đồng. Hình tượng người anh hùng sử thi có ý nghĩa biểu trưng cao. Sử thi Đăm Săn là một trong những thiên sử thi nổi tiếng được lưu truyền rộngrãi ở Tây Nguyên. Tác phẩm có bốn phần : Phần 1 : Theo tục nối dây (chuê nuê)(1), Đăm Săn lấy hai chị em Hơ Nhị vàHơ Bhị (chương 1, 2). Phần 2 : Các tù trưởng Quạ (Mtao Gơrư) và Sắt (Mtao Mxây) độc ác cướp vợĐăm Săn và tranh giành quyền lực, mưu làm cho bộ tộc Đăm Săn suy sụp. Đăm Sănđã đánh bại hai tù trưởng để bảo vệ hạnh phúc gia đình và cuộc sống ấm no của bộ tộc(chương 3, 4, 5). Phần 3 : Đăm Săn có khát vọng trở thành một tù trưởng hùng mạnh, vươn tớimột cuộc sống phóng khoáng, chàng chặt cây smuk, cây sinh mệnh của dòng họ vợ,chinh phục thiên nhiên, đi bắt Nữ thần Mặt Trời nhưng thất bại (chương 6, 7). Phần 4 : Đăm Săn chết, Đăm Săn ? cháu ra đời lại theo con đường của cậumình, dấn thân vào cuộc chiến đấu mới (chương 8). 3. Tóm tắt đoạn trích Đăm Săn đột nhập vào nhà Mtao Mxây và gọi hắn ra thách đấu. Mtao Mxây dodự, được Đăm Săn nhường quyền đánh trươớc nhưng đươờng khiên của hắn khôngđâm trúng Đăm Săn. Đến lượt Đăm Săn rung khiên múa vun vút. Chàng đã đâm trúngđùi và ngươời Mtao Mxây nhương đều không thủng. Đăm Săn thấm mệt, vừa chạyvừa ngủ và mộng thấy ông Trời, được ông Trời bày cho cách dùng cái chày mòn némvào vành tai Mtao Mxây. Mtao Mxây ngã lăn ra đất và bị Đăm Săn cắt đầu bêu ngoàiđươờng. Chàng kêu gọi tôi tớ, dân làng của Mtao Mxây đi theo mình. Về làng, ĐămSăn mở tiệc ăn mừng linh đình, kéo dài suốt cả mùa khô. Đăm Săn ngày càng hùngmạnh, giàu có, danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi. 4. Cách đọc và kể Thể hiện giọng đọc và kể theo các vai : Đăm Săn, Mtao Mxây, dân làng, tôi tớvà người kể chuyện. ? Giọng Đăm Săn : quyết liệt, hùng tráng. ? Giọng Mtao Mxây : khôn khéo, mềm mỏng. ? Giọng dân làng : tha thiết. ? Đặc biệt, giọng người kể chuyện trong thiên sử thi này rất linh hoạt : khi thủthỉ, khoan thai : Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽohình chim ngói. Ngôi nhà của lão tù trưởng nhà giàu này trông quả thật là đẹp. Cầuthang rộng một lá chiếu, người nối đuôi nhau lên xuống mà khiêng một ché đuê vẫnkhông sợ chật ; cũng có khi dồn dập đặc tả một không khí giao tranh dữ dội : ĐămSăn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa,chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.Còn Mtao Mxây thì bước cao bước thấp chạy hết b•i tây sang b•i đông. Hắn vung daochém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu ; khi lại hướng về đốithoại với người nghe và xen lẫn bình luận : Thế là Mtao Mxây phải đi ra. Bà conxem, khiên hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầu vồng. Trông hắn dữtợn như một vị thần, Thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đăm Săn trong đoạn trích chiến thắng "Mtao Mxây" Đăm Săn trong đoạn trích chiến thắng Mtao Mxây 1. Thể loại Sử thi là một thể loại tự sự, thường được thể hiện bằng thơ, xuất hiện rất sớmtrong lịch sử văn học nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ýnghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử. Về kết cấu, sử thi là một câu chuyện được kể lại có đầu có đuôi với quy môlớn... Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sứcmạnh thể chất và tinh thần, cho ý chí và trí thông minh, lòng dũng cảm của cộng đồngđược miêu tả khá tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn mặc, trang bị, đi đứng đến những trận giaochiến với kẻ thù, những chiến công lừng lẫy và đôi khi cả những nét trong sinh hoạtđời thường của họ nữa, điều đáng chú ý là tất cả những cái này đều được miêu tả trongvẻ đẹp kì diệu khác thường. Sở dĩ như vậy là vì sử thi ra đời vào thời điểm nối tiếp sauthần thoại, tức là từ thế giới của các vị thần bắt đầu chuyển sang thế giới của conngười, do đó cái nhìn đậm màu sắc thần kì nói trên đối với các nhân vật trong sử thi làkhông tránh khỏi… Trong sử thi, chủ yếu mô tả hành động của nhân vật hơn là những rung độngtâm hồn. Nhưng trong những câu chuyện kể, cốt truyện thường được bổ sung thêmnhững mô tả có tính chất tĩnh tại và những cuộc đối thoại trang trọng có tính nghithức (Theo Lê Bá Hán ? Trần Đình Sử,…, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáodục, 2004). 2. Tác phẩm ở Việt Nam có hai loại sử thi dân gian là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng.Sử thi anh hùng miêu tả sự nghiệp và chiến công của người anh hùng trong khungcảnh những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng. Đăm Săn làsử thi anh hùng của người Ê-đê. Chiến tranh là một trong những đề tài trung tâm của sử thi anh hùng. Đặc điểmnày được thể hiện nổi bật trong trích đoạn Chiến thắng Mtao Mxây. Chiến công và sựnghiệp anh hùng của nhân vật trung tâm trong sử thi là niềm tự hào, là lí tưởng x• hộicủa toàn thể cộng đồng. Hình tượng người anh hùng sử thi có ý nghĩa biểu trưng cao. Sử thi Đăm Săn là một trong những thiên sử thi nổi tiếng được lưu truyền rộngrãi ở Tây Nguyên. Tác phẩm có bốn phần : Phần 1 : Theo tục nối dây (chuê nuê)(1), Đăm Săn lấy hai chị em Hơ Nhị vàHơ Bhị (chương 1, 2). Phần 2 : Các tù trưởng Quạ (Mtao Gơrư) và Sắt (Mtao Mxây) độc ác cướp vợĐăm Săn và tranh giành quyền lực, mưu làm cho bộ tộc Đăm Săn suy sụp. Đăm Sănđã đánh bại hai tù trưởng để bảo vệ hạnh phúc gia đình và cuộc sống ấm no của bộ tộc(chương 3, 4, 5). Phần 3 : Đăm Săn có khát vọng trở thành một tù trưởng hùng mạnh, vươn tớimột cuộc sống phóng khoáng, chàng chặt cây smuk, cây sinh mệnh của dòng họ vợ,chinh phục thiên nhiên, đi bắt Nữ thần Mặt Trời nhưng thất bại (chương 6, 7). Phần 4 : Đăm Săn chết, Đăm Săn ? cháu ra đời lại theo con đường của cậumình, dấn thân vào cuộc chiến đấu mới (chương 8). 3. Tóm tắt đoạn trích Đăm Săn đột nhập vào nhà Mtao Mxây và gọi hắn ra thách đấu. Mtao Mxây dodự, được Đăm Săn nhường quyền đánh trươớc nhưng đươờng khiên của hắn khôngđâm trúng Đăm Săn. Đến lượt Đăm Săn rung khiên múa vun vút. Chàng đã đâm trúngđùi và ngươời Mtao Mxây nhương đều không thủng. Đăm Săn thấm mệt, vừa chạyvừa ngủ và mộng thấy ông Trời, được ông Trời bày cho cách dùng cái chày mòn némvào vành tai Mtao Mxây. Mtao Mxây ngã lăn ra đất và bị Đăm Săn cắt đầu bêu ngoàiđươờng. Chàng kêu gọi tôi tớ, dân làng của Mtao Mxây đi theo mình. Về làng, ĐămSăn mở tiệc ăn mừng linh đình, kéo dài suốt cả mùa khô. Đăm Săn ngày càng hùngmạnh, giàu có, danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi. 4. Cách đọc và kể Thể hiện giọng đọc và kể theo các vai : Đăm Săn, Mtao Mxây, dân làng, tôi tớvà người kể chuyện. ? Giọng Đăm Săn : quyết liệt, hùng tráng. ? Giọng Mtao Mxây : khôn khéo, mềm mỏng. ? Giọng dân làng : tha thiết. ? Đặc biệt, giọng người kể chuyện trong thiên sử thi này rất linh hoạt : khi thủthỉ, khoan thai : Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽohình chim ngói. Ngôi nhà của lão tù trưởng nhà giàu này trông quả thật là đẹp. Cầuthang rộng một lá chiếu, người nối đuôi nhau lên xuống mà khiêng một ché đuê vẫnkhông sợ chật ; cũng có khi dồn dập đặc tả một không khí giao tranh dữ dội : ĐămSăn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa,chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.Còn Mtao Mxây thì bước cao bước thấp chạy hết b•i tây sang b•i đông. Hắn vung daochém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu ; khi lại hướng về đốithoại với người nghe và xen lẫn bình luận : Thế là Mtao Mxây phải đi ra. Bà conxem, khiên hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầu vồng. Trông hắn dữtợn như một vị thần, Thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mtao Mxây ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 10 tài liệu lớp 10 ôn thi văn lớp 10 bài giảng văn lớp 10Tài liệu liên quan:
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 69 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 58 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà
9 trang 43 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận về lòng yêu thương con người
7 trang 36 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 32 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
27 trang 32 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 30 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 30 0 0 -
Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng
8 trang 29 0 0