Danh mục

ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thanh Thảo sinh năm 1946, quê ở Mộ Đức, Quảng Ngãi. Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông vào công tác ở chiến trường miền Nam thời chống Mỹ khốc liệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA"ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA- Khúc tưởng mộ Thanh Thảo sinh năm 1946, quê ở Mộ Đức, Quảng Ngãi. Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông vào công tác ở chiến trường miền Nam thời chống Mỹ khốc liệt. Thanh Thảo được công chúng yêu văn học biết đến qua những tác phẩm mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến như Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1958), Khối vuông ru-bích (1985), Từ một đến một trăm (1988).Thanh Thảo được coi là một nhà thơ luôn có ý thứctìm tòi cách tân cho thơ Việt đương đại, với xuhướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, vận dụng phầnvô thức của nhà thơ để có thể thấu thị được bản chấtsâu thẳm của các vấn đề xã hội và thời đại. Từ đó,nhà thơ thăng hoa thành những lời thơ có tính tượngtrưng siêu thực, gợi ra những liên tưởng đa chiều, đanghĩa ở bạn đọc qua một hệ thống thi ảnh và ngôn từmới mẻ. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca được ôngviết ở trại sáng tác Quân khu Năm-Đà Nẵng năm1979, được công chúng biết đến lần đầu vào năm1985 khi tập thơ Khối vuông ru-bích ra đời. Có thểxem đây là một bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơcủa Thanh Thảo.Để hiểu bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, trước hết taphải hiểu về nhân vật Phi-đe-ri-co Gar-xi-a Lor-ca(1898-1936). Ông là một tài năng sáng chói của vănhọc Tây Ban Nha hiện đại, được xem là thần đồng cónăng khiếu thiên bẩm về thơ ca, hội hoạ, âm nhạc,sân khấu, … Sau khi tốt nghiệp Đại học Luật năm1919, Lor-ca lên thủ đô Madrit hoạt động nghệ thuật,trong bối cảnh đất nước Tây Ban Nha bị bao trùm bởibầu không khí ngột ngạt của chế độ cai trị độc tài Pri-nô-đê Ri-vê-ra. Lor-ca nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấutranh với mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chínhđáng, vừa khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ nhữngcách tân trong các lĩnh vực nghệ thuật. Vì thế, năm1936, chế độ phản động thân phát xít đã thủ tiêu Lor-ca. Từ đó, tên tuổi Lor-ca đã trở thành một biểutượng, một ngọn cờ tập hợp các nhà văn hoá TâyBan Nha và thế giới đấu tranh chống chủ nghĩa phátxít, bảo vệ văn hoá dân tộc và văn minh nhân loại.Với nhà thơ Thanh Thảo, ông đã mang trong ba lô rachiến trường những bài thơ của Lor-ca, qua bản dịchcủa Hoàng Hưng, chép trong sổ tay như ông tâm sựThực ra Lor-ca đã sống trong tôi từ những năm1969-1970 qua bản dịch chép tay mà chúng tôitruyền cho nhau… Và tôi đã viết Đàn ghi ta của Lor-ca trong cái ngày rầu rầu của năm 1979 ấy. Bài thơđược viết rất nhanh và hầu như không sửa chữa gìthêm (Văn học và tuổi trẻ, số tháng 3/2009). ThanhThảo nói thêm: tôi viết bài thơ trong trạng thái khôngnghĩ ngợi gì, một trạng thái mà vô thức chiếm lĩnh tôitrọn vẹn. Điều này chứng tỏ Lor-ca đã ám ảnh tâmthức của Thanh Thảo trong một thời gian dài, đếnngưỡng cảm hứng, thì tự nhiên bài thơ đã ngân vangnhư một khúc giao hưởng trầm buồn với phần đệm lànhững giọt âm thanh luyến láy thiết tha li-la li-la li-langân lên từ cây ghi ta cổ điển.những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònMở đầu cho bài thơ của mình, Thanh Thảo giới thiệuvới bạn đọc hình ảnh người nghệ sĩ Lor-ca quanhững âm thanh, sắc màu, hình ảnh có tính tượngtrưng, gợi liên tưởng đa chiều. Ấn tượng về nhữngtiếng đàn bọt nước sao quá mỏng manh, như ngườinghệ sĩ Lor-ca chỉ với cây ghi ta và vần thơ mangtheo khát vọng tự do dân chủ, một mình chiến đấuvới bè lũ Phrăng-cô độc tài phát xít. Đây quả là mộtsự tương phản khắc nghiệt giữa tiếng đàn bọt nướcvới áo choàng đỏ gắt, gợi ra khung cảnh một đấutrường giữa võ sĩ với bò tót. Nhưng đây không hề làcuộc đấu để khẳng định sức mạnh của cơ bắp, mà làmột cuộc chiến đấu giữa khát vọng dân chủ của côngdân Lor-ca với nền chính trị độc tài, của khát vọngcách tân nghệ thuật của chàng nghệ sĩ tâm huyết tàinăng Lor-ca với nền nghệ thuật cằn cỗi già nua. Dù ởcương vị nào, chúng ta cũng nhận ra đây là cuộc đấukhông cân sức, Lor-ca đang rất đơn độc trên hànhtrình lí tưởng gian nan, soi bóng lẻ loi giữa conđường đời đầy nguy hiểm mà chỉ có cây đàn, tiếnghát hộ thân.Trong cuộc đấu khốc liệt này, Lor-ca luôn bị ám ảnhvề cái chết, nhưng không ngờ nó lại đến với ông quásớm, đến ở cái tuổi ba tám, tuổi con người đang vàođộ phát tiết tinh hoa! Con chim hoạ mi Tây Ban Nhakhông còn lên tiếng hót. Thanh Thảo đã cất lên lờithơ đầy xót tiếc ngậm ngùi:Tây Ban Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLor-ca bị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng duLời thơ vang lên là một chuỗi tự sự, nhưng cấu trúclại đứt đoạn như để nhằm diễn tả cuộc đời Lor-canửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương. Hìnhảnh thơ tả thực áo choàng bê bết đỏ đã phản ánhhiện thực phũ phàng, tàn khốc đổ xuống đời Lor-ca.Cái chết bi thảm của Lor-ca là một sự kiện chính trịlớn ở Tây Ban Nha. Nó tạo ra một h ...

Tài liệu được xem nhiều: