'Đàn ông mua, phụ nữ sắm'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Đàn ông mua, phụ nữ sắm” “Đàn ông mua, phụ nữ sắm”Mời các bạn theo dõi bài “Đàn ông mua, phụ nữ sắm”do Bảo Chiêu trình bày. Khác biệt quan niệmcủa Vua và Hoàng hậuĐối với hầu hết phụ nữ,mua sắm là dạo bộ dọc theonhững con phố lớn có cáccửa tiệm đẹp với nhiều bộtrang phục và phụ kiện bắtmắt. Họ thích đi thang máy bằng kính trong suốt, thích lướtqua chiếc piano khổng lồ trang trí trong cửa hàng, hoặc xịtthử nước hoa mùi mới, tô thử thỏi son màu lạ. Tóm lại làdạo chơi rồi mới tính đến chuyện mua sắm.Nhưng đối với đàn ông thì mua sắm là sứ mệnh. Họ đếntiệm mua thứ đã dự định sẵn từ trước khi ra khỏi nhà. Vàsau khi nhận hàng, họ “bay” khỏi tiệm càng nhanh càng tốt.Theo khảo sát của Whartons Jay H. Baker Retail Initiativevà công ty tư vấn Verde Group của Toronto có nhan đề“Đàn ông mua, còn phụ nữ sắm”, thì phụ nữ thường phảnứng mạnh mẽ với những tương tác cá nhân liên quan đếnhoạt động bán hàng. Trong khi đó, hầu hết quý ông chỉ chúý đến những hỗ trợ thiết thực như: bãi đỗ xe của khu muasắm có đủ rộng? Cái áo mình cần mua có còn hàng? Thờigian thanh toán có nhanh?Theo Robert Price, Giám đốc Tiếp thị của CVS Caremarkkiêm tư vấn gia của Baker, thì: “Phụ nữ hứng thú với kinhnghiệm mua sắm đa chiều”.Một phụ nữ tuổi từ 18 đến 35 đã trả lời khảo sát: “Tôi yêumua sắm và không thể ngừng việc dạo chơi, nhìn ngắm”.Còn với đàn ông ở cùng độ tuổi thì: “Tôi đến tiệm này vìcần mua cái này. Sau khi mua xong thì đi làm việc khác”.Price giải thích: “Ngay cả trong thời buổi hiện đại, khitrách nhiệm xã hội của họ tăng, thì bản năng của phụ nữvẫn là kiên trì quan tâm, chăm sóc. Vậy nên, họ luôn chú ýmua sắm một cách chi tiết. Mặt khác, sau nhiều thế hệ phómặc phụ nữ mua sắm cho cả gia đình, thì hứng thúshopping của đàn ông bị hao mòn nhiều.Theo giáo sư tiếp thị Wharton, Stephen J. Hoch, thì hành vimua sắm phản ánh sự khác biệt giới tính: “Phụ nữ nghĩ muasắm là vấn đề cá nhân, là thời trang của nhân loại. Còn đànông thì coi mua sắm là công cụ, là việc cần hoàn thành”.Khác biệt nhu cầu của Vua và Hoàng hậu Những dữ liệu khảo sát này rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp bán lẻ, để có để tiếp cận và chinh phục lòng trung thành của khách hàng theo giới.“Đàn ông mua, còn phụ nữ sắm” chỉ ra rằng phụ nữ thườnggặp rắc rối trong mua sắm nhiều hơn nam giới, 53% so với48%.Đối với phụ nữ, khó khăn hàng đầu khi mua sắm là “khôngđược trợ giúp khi cần”. Đó cũng chính là lý do chính màphần lớn cửa tiệm mất khách nữ. Nếu đội ngũ nhân viêncủa cửa tiệm hoặc các công cụ trên trang bán hàng trựctuyến không hỗ trợ đúng lúc, đúng cách, thì sẽ mất khách.Trong khi đó, đàn ông thường chỉ bực mình khi “khó tìmchỗ đậu xe gần cửa ra vào của tiệm”. Bên cạnh đó, các chịem dễ xiêu lòng trước nhiều món, miễn sao nó hợp nhãn,nhưng các anh thì chỉ muốn thứ mình cần. Vậy nên, lý dophần lớn cửa tiệm mất khách nam là trữ không đủ hàng…Hơn thế nữa, khách nam và nữ có những phản ứng khácnhau đối với hỗ trợ mua sắm. Nam giới cần được chỉ giúpmón họ cần nằm ở đâu, và tính tiền nhanh gọn lẹ. Nhưngnữ giới thường muốn nhân viên bán hàng tư vấn cái nào làtốt, phù hợp nhất. Phụ nữ cũng thích nhân viên bán hàngtôn mình lên thành thượng đế.Một phụ nữ tuổi từ 18 đến 35 sẽ hài lòng với người bánhàng “niềm nở giới thiệu thiết kế mới và khuynh hướngthời trang hiện hành”. Còn nam giới thường “không cần sựcó mặt của người bán hàng, chỉ cần họ nhanh tay ở quầythanh toán”.Paula Courtney, Chủ tịch Verde Group, nhận định: thái độđối với nhân viên bán hàng phản ánh sự khác biệt nhỏnhưng quan trọng giữa khách nam và nữ.Khi được hỏi là chuyện gì xảy ra sẽ khiến bạn chẳng baogiờ bước vào tiệm đó lần nữa, phụ nữ trả lời là: “Khi ngườibán hàng có thái độ khó chịu, cứ như thể mình đột ngộtxông vào phá rối cuộc tán gẫu của họ và làm mất thời giancủa họ”. Đàn ông thì “Khi người bán hàng làm biếng,không kiểm tra xem món mình cần còn hàng không, hoặckhông chỉ giúp vị trí đặt món mình cần”.Courtney chỉ ra rằng: “Phụ nữ rất chú ý đến thái độ bánhàng của nhân viên. Nam giới không phải là không để ý,nhưng điều đó không có tính chất quyết định bằng việcmua được món hàng mình cần một cách nhanh chóng”.Bài học cho doanh nghiệp bán lẻNhững người thực hiện khảo sát tin tưởng rằng nếu doanhnghiệp bán lẻ nắm bắt sự khác biệt tâm lý giữa khách namvà nữ, thì sẽ ứng xử phù hợp làm hài lòng cả hai, để tăngdoanh số thành công.Price gợi ý như sau. Một, điều đầu tiên mà bất cứ doanhnghiệp bán lẻ nào cũng phải bảo đảm là vận hành doanhnghiệp chỉnh chu. Nghĩa là phải có đủ hàng và thông tinquảng cáo cho khách, không kể giới tính nào. Tiếp theo đó,mới nghĩ đến chuyện chinh phục khách hàng nữ bằng tháiđộ giao tiếp khéo léo củanhân viên bán hàng.Bên cạnh đó, phải ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược PR thông tin truyền thông chiến dịch PR marketing kế hoạch kinh doanh quản trị marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 667 1 0
-
45 trang 489 3 0
-
6 trang 402 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 336 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 205 0 0 -
98 trang 202 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 189 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 173 0 0 -
Những tác động của các phương tiện truyền thông
3 trang 166 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 156 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 154 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0