Danh mục

Dân số và phát triển

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 59.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng Trưởng đối trọi với Phân Phối Thu Nhập: Cho đến đầu những năm 1970, phát triển vẫn bị đánh đồng với tăng trưởng. Và cũng có một tranh cãi rằng liệu tăng trưởng hay việc đạt được một phân phối thu nhập bình đẳng hơn có nên được ưu tiên hay không. Trong buổi học hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu với một thảo luận về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân số và phát triển DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM!!! Bài 8: Tăng dân số và Phát triển Kinh tế Munir Mahmud - Dịch viên: Lê Thu Tăng Trưởng đối trọi với Phân Phối Thu Nhập: Cho đến đầu những năm 1970, phát triển vẫn bị đánh đồng với tăng trưởng. Và cũng có một tranh cãi rằng liệu tăng trưởng hay việc đạt được một phân phối thu nhập bình đẳng hơn có nên được ưu tiên hay không. Trong buổi học hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu với một thảo luận về vấn đề này. Luận cứ truyền thống: Tranh luận cơ bản là Phân phối thu nhập bất bình đẳng cao là cần thiết để mang lại mức tiết kiệm thích hợp nhằm đầu tư cho tăng trưởng kinh tế nhanh. Luận cứ đối lập: Về cơ bản có 4 nền tảng để luận cứ truyền thống có thể bị bắt bẻ. Đó là: 1. Luận cứ về Thặng dư tư bản: Như đã được bàn đến khi chúng ta chỉ trích mô hình Lewis, vì thặng dư tư bản trong nhiều trường hợp không được nghiên cứu mà sử dụng thay thế trong các hoạt động không có lợi cho nền kinh tế, các chính sách không nên có thành kiến ủng hộ các thặng dư không có lợi cho người nghèo. 2. Luận cứ sản lượng: Như đã được nhấn mạnh trong cuộc thảo luận của chúng ta về việc tạo ra kết quả tích luỹ luân chuyển và Vòng luẩn quẩn của Đói nghèo, khi phân phối thu nhập không có lợi cho người nghèo, đơn giản họ có thể không có các phương tiện thích hợp để duy trì năng suất hay để làm tăng sản lượng. Kết quả là, khả năng sản xuất thậm chí có thể chìm xuống nếu các chính sách này dẫn đến tình trạng quá bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. 3. Luận cứ Kích Cầu: Các nước giàu thường dành nhiều thu nhập cho việc nhập khẩu nguyên liệu. Còn các nước nghèo thì chi tiêu cho việc sản xuất hàng hoá trong PHẠM THỊ KIỀU NHUNG 1 DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM!!! nước. Vì thế một phân phối thu nhập phù hợp với người nghèo cũng sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hoá nội điạ, trực tiếp dẫn đến việc sản xuất trong nước nhiều hơn và tăng công ăn việc làm 4. Luận cứ khích lệ tâm lý: Một phân phối thu nhập công bằng hơn cũng có vai trò như một khuyến khích về tâm lý, làm cho dân chúng phấn khởi hơn và từ đó dẫn tới tăng sản lượng. GNP là một thước đo chủ yếu về Phát triển quốc gia và Phúc lợi xã hội: Chúng ta dùng các ví dụ cụ thể để chỉ ra tại sao khi GNP như thế được coi là một thước đo của phúc lợi xã hội, có thể dẫn đến các chính sách dẫn đến một phân phối thu nhập có lợi cho người giàu. Chúng ta cũng đã bàn đến tầm quan trọng của việc sử dụng Chỉ số Equal Weight và Poverty Weighted như một thước đo về phúc lợi xã hội. (Các ví dụ mà chúng ta bàn đến trong tiết học đều lấy ra từ sách, vì thế hãy dành thời gian để tìm hiểu, trang 166-168) Các lựa chọn chính sách: Với sự chọn lựa chính sách chúng ta đã bàn đến 4 chính sách chính có thể đảm bảo một phân phối thu nhập công bằng hơn. Đó là: 1. Thay đổi Phân phối thu nhập theo chức năng thông qua các chính sách để thay đổi giá tương đối theo lĩnh vực. 2. Thay đổi Phân phối theo quy mô thông qua Tái phân phối luỹ tiến quyền sở hữu tài sản. 3. Các mức thuế thu nhập tăng dần 4. Chuyển giao trực tiếp Trường hợp nghiên cứu: Nền kinh tế Ấn Độ và Nam Phi PHẠM THỊ KIỀU NHUNG 2 DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM!!! Tôi nhấn mạnh một số điều quan trọng của nền kinh tế Ấn Độ và Nam Phi. Bạn nên theo các thước đo cơ bản (tôi đã đề cập đến trong lớp học) khi tìm hiểu bất cứ trường hợp nghiên cứu nào. Vị trí địa lý của đất nước, lịch sử thực dân, bất cứ đặc điểm nào gắn liền với đất nước, các thành phần dân tộc, sắc tộc, định hướng chính trị, các nguồn lực cơ bản, các kênh xuất khẩu chính v.v.… là một số điều mà bạn nên cố nhớ cho bài kiểm tra. Tăng dân số và Phát triển Kinh tế: Nguyên nhân, Hậu quả và Các tranh cãi: Theo ước tính dân số thế giới năm 1995 là 5,8 tỷ người. Theo dự đoán của Liên hợp quốc thì đến năm 2025 sẽ là 6,3 tỷ người và cuối năm 2050 sẽ là 8.5 tỷ người. Khoảng 5/6 (83%) số dân này sẽ sống ở các nước đang phát triển. Vì thế, vấn đề là liệu các nguồn lực của thế giới có đủ đáp ứng cho lượng dân số khổng lồ này hay không. Chúng ta cũng sẽ cố gắng tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi thậm chí sâu sắc hơn như: liệu bản thân việc tăng dân số nhanh là một vấn đề hay nó có là một biểu hiện của các vấn đề cơ bản hơn của sự kém phát triển và việc sử dụng không đồng đều các nguồn lực toàn cầu giữa nước giàu và nước nghèo hay không. Chúng ta đã đề cập đến sự khác nhau giữa Tỷ lệ sinh thô, Tỷ lệ khả năng sinh sản và Tỷ lệ tổng khả năng sinh sản. Chúng ta cũng bàn đến Sự thay đổi về nhân khẩu học qua Hình 6.5 và 6.6, và Cạm bẫy dân số theo thuyết Man-tuýt và các bình phẩm của nó qua Hình 6.7 (Cuốn sách này là một thảo luận hay về những điều này. Nên đọc trang 200 đến 206). (TQ hiệu đính: như các bạn một lần nữa được thấy, giáo sư không có nói rõ là cái gì đúng hay sai. Chỉ đưa ra những ý tưởng và các luận cứ khác nhau để sinh viên học. Còn cái gì đúng hay sai, đó là nhiệm vụ của sinh viên, phải bỏ công suy nghĩ. Và đó, có thể là đề tài cho 1 bài luận văn, hay 1 luận án cử ...

Tài liệu được xem nhiều: