Danh mục

Nền tảng của Chủ nghĩa Marx-Lenin

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 136.50 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ nghĩa Marx-Lenin là học thuyết chính trị do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển và hoàn thiện. Chủ nghĩa Marx-Lenin là thế giới quan, hệ tư tưởng chính trị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền tảng của Chủ nghĩa Marx-LeninChủ nghĩa Marx-Lenin là học thuyết chính trị do Karl Marx và Friedrich Engels sánglập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển và hoàn thiện. Chủ nghĩa Marx-Lenin làthế giới quan, hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân, biểu hiện lợi ích của giaicấp này trong nhiệm vụ xây dựng lại xã hội một cách cách mạng. [cần dẫn nguồn]Nền tảng của Chủ nghĩa Marx-LeninChủ nghĩa Marx-Lenin gồm có: 1. Triết học Marx-Lenin 2. Kinh tế chính trị Marx-Lenin 3. Chủ nghĩa xã hội khoa họcCơ sở lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Marx- LeninTrong khoa học tự nhiên có: • Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng • Thuyết tế bào • Thuyết tiến hóaNhững phát minh quan trọng này giúp Marx và Engels hình thành quan điểm duy vậtbiện chứng [cần dẫn nguồn].Trong khoa học xã hội có: • Chủ nghĩa duy vật của Ludwig Feuerbach • Phép biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel • Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: các đại diện là Henri de Saint-Simon, Robert Owen, Charles Fourier • Kinh tế chính trị cổ điển Anh: các đại diện là David Ricardo, Adam SmithTừ những cơ sở về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, Marx và Engels sáng lập rachủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, từ đó luận giải một cách khoahọc sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.Lịch sử[sửa] Chủ nghĩa Marx-Lenin ở Việt NamChủ nghĩa Marx-Lenin là cơ sở lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, được coi là vũkhí lý luận của giai cấp công nhân và được Hồ Chí Minh đưa vào Việt Nam[cần dẫn nguồn].Trước khi chủ nghĩa Marx-Lenin xuất hiện ở Việt Nam, những phong trào giải phóngdân tộc: phong trào Cần Vương, khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, của Hoàng HoaThám, các cuộc vận động của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học...đều thất bại; nhưng kể từ khi Hồ Chí Minh đem chủ nghĩa Marx-Lenin vào Việt Nam,phong trào đấu tranh giành độc lập của Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ.Đầu tiên, sau gần 100 năm bị đô hộ bởi thực dân Pháp và đế quốc Nhật Bản, năm1945 dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh và đảng Cộng sản, Việt Nam đã giành đượcchính quyền từ tay đế quốc Nhật Bản và tuyên bố thành lập nước Việt Nam độc lậpvào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Tiếp theo là chiến thắng ở Điện Biên Phủ năm 1954trước thực dân Pháp sau khi Pháp trở lại Đông Dương năm 1946.Sau đó, Hoa Kỳ đã hậu thuẫn chính phủ Việt Nam Cộng hòa ở miền nam Việt Nam,họ cho rằng hành động đó là để ngăn chặn làn sóng cộng sản lan xuống các quốc giaĐông Nam Á. (Xem thuyết Domino) Cuộc chiến kéo dài hơn 30 năm, kết cục là Mỹ đãrút khỏi Việt Nam sau khi Hiệp định Hòa bình Paris được ký vào tháng 1 năm 1973 vàchính phủ Việt Nam Cộng hòa sụp đổ sau chiến thắng 30 tháng 4 năm 1975 của đảngcộng sản Việt Nam.Chủ nghĩa Marx-Lenin được xem là kim chỉ nam trong mọi hành động của Đảng Cộngsản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam để đưa Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội.Chủ nghĩa Marx-Lenin được nghiên cứu và được coi là môn học chính trong hệ thốnggiáo dục đại học ở Việt Nam.Ngày nay, với những thay đổi về phương thức sản xuất, sự phát triển vượt bậc củakhoa học công nghệ và đặc biệt là sự toàn cầu hóa, bằng mức lương cao và các chếđộ đãi ngộ hậu hĩnh, hình thức bóc lột của giai cấp tư bản và những chính thể tư bảnđã phát triển vượt bậc, làm cho người lao động bị bóc lột cảm thấy dường như có sựưu đãi nào đó nhưng thực chất là vẫn đang bị bóc lột. Do vậy với sự phát triển thịnhvượng của Trung Quốc, Việt Nam và hiện tượng chủ nghĩa xã hội ở các quốc gia NamMỹ thời gian gần đây càng cho thấy chủ nghĩa Marx-Lenin là một học thuyết tiến bộcủa nhân loại được áp dụng trong thiên niên kỷ mới để giúp người lao động nhận thứcra được bản chất bất công của chủ nghĩa tư bản, đấu tranh cho một xã hội tiến bộhơn, phát triển hơn, đó là chủ nghĩa xã hội [cần dẫn nguồn].[sửa] Chủ nghĩa Marx-Lenin ở Liên Xô[sửa] Chủ nghĩa Marx-Lenin nhìn từ nhiều phíaChủ nghĩa Marx-Lenin vẫn luôn bị các nước tư bản phê phán và cho rằng xã hội xã hộichủ nghĩa là một xã hội không tưởng. Nhưng những học giả tư bản có nghiên cứu kỹvề chủ nghĩa Marx-Lenin rất e sợ nó và xem nó như một bóng ma ám ảnh chủ nghĩa tưbản, vì nó vạch ra những khiếm khuyết không thể khắc phục của chủ nghĩa tưbản[cần dẫn nguồn].Các chế độ cộng sản là hiện thân của chủ nghĩa Marx-Lenin.Gần đây, năm 2007, Hoa Kỳ khánh thành Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩaCộng sản.Hội Đồng Âu châu vào đầu năm năm 2006 đã biểu quyết Nghị quyết 1481 kết án chếđộ cộng sản là chế độ diệt chủng.Tại Nga và Đông Âu, chế độ cộng sản đã sụp đổ vào thập niên 1990. Nhà nước LiênXô, thành quả của Cách mạng Tháng Mười Nga, một biểu tượng thành công của chủnghĩa Marx-Lenin trên quê hương của Lenin đã chỉ tồn tại được 74 năm.Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Lý luận nền tảng công cuộc đổimới ở Việt Nam Trải qua 20 năm đổi mới, một trong những bài học quan trọng mà Đảng ta rútra là: “trong quá trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: