'Dân thụ hưởng' - Một giá trị cốt lõi trong lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.44 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "“Dân thụ hưởng” - Một giá trị cốt lõi trong lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa" tập trung phân tích để làm rõ thêm một số khía cạnh của "dân thụ hưởng" với tính cách là một giá trị cốt lõi trong lý luận của Đảng ta về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Dân thụ hưởng” - Một giá trị cốt lõi trong lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩaKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” “DÂN THỤ HƯỞNG” - MỘT GIÁ TRỊ CỐT LÕI TRONG LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nguyễn Việt Phươnga, Võ Anh Tuấnb a Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế b Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Nguyễn Việt Phương, email: phuongdhkh@gmail.com Tóm tắt: Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là kết quả, đồng thời vừa là động lực quan trọng của cách mạng Việt Nam. Thực tiễn của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi nhận thức lý luận của Đảng ta về dân chủ xã hội chủ nghĩa phải không ngừng được bổ sung, phát triển và hoàn thiện. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, lần đầu tiên thành tố dân thụ hưởng đã được bổ sung vào phương châm tổng thể dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân. Trong bài viết này, chúng tôi đã tập trung phân tích để làm rõ thêm một số khía cạnh của dân thụ hưởng với tính cách là một giá trị cốt lõi trong lý luận của Đảng ta về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: dân chủ; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; dân thụ hưởng; chủ nghĩa xã hội.1. MỞ ĐẦU Lý luận về dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung trọng tâmtrong đường lối đổi mới của Đảng ta. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định rõ: “Dân chủ xã hộichủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, 84-85). Xuất phát từ ý nghĩa trọngyếu của vấn đề này mà việc xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đãđược đặt ra và thảo luận xuyên suốt tại các kỳ Đại hội của Đảng ta. Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII đã đánh dấu về sự bổ sung, phát triển trong lý luận của Đảngta về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Theo đó, lần đầu tiên, vấn đề “dân thụhưởng” được đưa vào phương châm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Có thể nói,“dân thụ hưởng” là một khái niệm mới tập trung đầy đủ nội dung, ý nghĩa và quan 367TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGđiểm hành động của Đảng ta về phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong thờikỳ mới.2. NỘI DUNG2.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa - Một đặc trưng bản chất của chế độ xã hội chủnghĩa ở Việt Nam Dân chủ là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, được hiểu là một hình thứctổ chức xã hội trong đó tuyên bố thực hành nguyên tắc quyền lực của nhân dân phảiđược tôn trọng và bảo vệ; mọi quyền lực của xã hội đều thuộc về nhân dân. Các nhàkinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin xem dân chủ là động lực, là con đường dẫn tớichủ nghĩa xã hội; bản chất của dân chủ với tính chất là một chế độ nhà nước, trongđó nhân dân giữ vai trò là người làm chủ (chủ thể quyền lực). Nói một cách cụ thể,chế độ dân chủ là chế độ nhà nước của nhân dân; chính nhân dân là chủ thể tạo rachế độ nhà nước dân chủ theo ý chí, nguyện vọng và quyền tự do của mình. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ được kiến giải một cách giản dị, dễhiểu. Người không định nghĩa dân chủ theo kiểu hàn lâm, học thuật, nhưng lại phảnánh được chiều sâu giá trị lý luận của nó. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ có nghĩa “dânlà chủ” và “người dân làm chủ”, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quầnchúng là động lực của cách mạng. Đây được xem là một định nghĩa kinh điển vềdân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh - một định nghĩa ngắn gọn, nhưng lại baoquát đầy đủ nhất, sâu sắc nhất bản chất của dân chủ. Định nghĩa này nhấn mạnhchủ thể chân chính của chế độ mới là nhân dân. Trong đường lối cách mạng củaĐảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa luôn làmột nội dung có tính nguyên tắc và tính mở (theo nghĩa là không ngừng được bổsung, phát triển. Nhân dân làm chủ trở thành một trong tám đặc trưng của chế độ xãhội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nềndân chủ tiến bộ, nhân văn, của toàn thể nhân dân lao động, thể hiện quyền làm chủcủa nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; được bảo đảm bằng hệthống pháp luật, cùng với hệ thống tổ chức nhà nước do nhân dân bầu ra, do Đảnglãnh đạo đảm bảo quyền tự do, tự quyết và phát triển con người toàn diện. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay được thực hiện thôngqua tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm Đảng, Nhà 368K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Dân thụ hưởng” - Một giá trị cốt lõi trong lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩaKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” “DÂN THỤ HƯỞNG” - MỘT GIÁ TRỊ CỐT LÕI TRONG LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nguyễn Việt Phươnga, Võ Anh Tuấnb a Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế b Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Nguyễn Việt Phương, email: phuongdhkh@gmail.com Tóm tắt: Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là kết quả, đồng thời vừa là động lực quan trọng của cách mạng Việt Nam. Thực tiễn của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi nhận thức lý luận của Đảng ta về dân chủ xã hội chủ nghĩa phải không ngừng được bổ sung, phát triển và hoàn thiện. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, lần đầu tiên thành tố dân thụ hưởng đã được bổ sung vào phương châm tổng thể dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân. Trong bài viết này, chúng tôi đã tập trung phân tích để làm rõ thêm một số khía cạnh của dân thụ hưởng với tính cách là một giá trị cốt lõi trong lý luận của Đảng ta về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: dân chủ; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; dân thụ hưởng; chủ nghĩa xã hội.1. MỞ ĐẦU Lý luận về dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung trọng tâmtrong đường lối đổi mới của Đảng ta. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định rõ: “Dân chủ xã hộichủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, 84-85). Xuất phát từ ý nghĩa trọngyếu của vấn đề này mà việc xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đãđược đặt ra và thảo luận xuyên suốt tại các kỳ Đại hội của Đảng ta. Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII đã đánh dấu về sự bổ sung, phát triển trong lý luận của Đảngta về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Theo đó, lần đầu tiên, vấn đề “dân thụhưởng” được đưa vào phương châm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Có thể nói,“dân thụ hưởng” là một khái niệm mới tập trung đầy đủ nội dung, ý nghĩa và quan 367TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGđiểm hành động của Đảng ta về phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong thờikỳ mới.2. NỘI DUNG2.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa - Một đặc trưng bản chất của chế độ xã hội chủnghĩa ở Việt Nam Dân chủ là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, được hiểu là một hình thứctổ chức xã hội trong đó tuyên bố thực hành nguyên tắc quyền lực của nhân dân phảiđược tôn trọng và bảo vệ; mọi quyền lực của xã hội đều thuộc về nhân dân. Các nhàkinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin xem dân chủ là động lực, là con đường dẫn tớichủ nghĩa xã hội; bản chất của dân chủ với tính chất là một chế độ nhà nước, trongđó nhân dân giữ vai trò là người làm chủ (chủ thể quyền lực). Nói một cách cụ thể,chế độ dân chủ là chế độ nhà nước của nhân dân; chính nhân dân là chủ thể tạo rachế độ nhà nước dân chủ theo ý chí, nguyện vọng và quyền tự do của mình. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ được kiến giải một cách giản dị, dễhiểu. Người không định nghĩa dân chủ theo kiểu hàn lâm, học thuật, nhưng lại phảnánh được chiều sâu giá trị lý luận của nó. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ có nghĩa “dânlà chủ” và “người dân làm chủ”, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quầnchúng là động lực của cách mạng. Đây được xem là một định nghĩa kinh điển vềdân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh - một định nghĩa ngắn gọn, nhưng lại baoquát đầy đủ nhất, sâu sắc nhất bản chất của dân chủ. Định nghĩa này nhấn mạnhchủ thể chân chính của chế độ mới là nhân dân. Trong đường lối cách mạng củaĐảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa luôn làmột nội dung có tính nguyên tắc và tính mở (theo nghĩa là không ngừng được bổsung, phát triển. Nhân dân làm chủ trở thành một trong tám đặc trưng của chế độ xãhội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nềndân chủ tiến bộ, nhân văn, của toàn thể nhân dân lao động, thể hiện quyền làm chủcủa nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; được bảo đảm bằng hệthống pháp luật, cùng với hệ thống tổ chức nhà nước do nhân dân bầu ra, do Đảnglãnh đạo đảm bảo quyền tự do, tự quyết và phát triển con người toàn diện. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay được thực hiện thôngqua tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm Đảng, Nhà 368K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Dân thụ hưởng Lý luận của Đảng Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 246 0 0
-
15 trang 126 0 0
-
Đề cương học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
22 trang 102 0 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 81 1 0 -
5 trang 71 0 0
-
14 trang 63 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 63 0 0 -
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 57 0 0