![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dân tộc Bana
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.08 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Bana là một trong những cư dân cổ xưa ở Trường Sơn, trướckia họ sinh sống chủ yếu ở ven biển các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, sau di chuyển di chuyển lên Tây Nguyên sinh sống ở các địa hình khác nhau. Để tìm hiểu sâu hơn về "Dân tộc Bana" mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc BanaDÂN TỘC BANAI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG1. Ngôn ngữ, ngữ hệ- Dân tộc Bana có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và chưacó chữ viết riêng.- Ngữ hệ Nam Á.2. Lịch sử- Người Bana là một trong những cư dân cổ xưa ở Trường Sơn, trướckia họ sinh sống chủ yếu ở ven biển các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định,sau di chuyển di chuyển lên Tây Nguyên sinh sống ở các địa hình khácnhau.- Cư trú chủ yếu ở vùng Trung Trung Bộ, ven dải Trường Sơn và TâyNguyên, các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú Yên…- Họ là tộc người có dân số đông nhất, chiếm vị trí rất quan trọng trongcác lĩnh vực: văn hóa, xã hội ở các cao nguyên miền Trung nước ta.II. HOẠT ĐỘNG KINH TẾa) Nông nghiệp- Người Bana sinh sống nhờ nông nghiệp, chủ yếu là canh tác lúa trênruộng khô và rẫy. Việc trồng trọt được tiến hành theo một nông lịchkhá chặt chẽ. Công việc đồng áng bắt đầu khi cây gạo (Blang) ra hoa,đó là khi trời đổ những cơn mưa đầu mùa, khi chòm sao lưỡi cầy xuấthiện. Người Bana bắt đầu quốc ruộng . Khi hoa gạo rụng hết, hoaDrong bắt đầu nở thì họ trìa lúa. Tháng ba hay tháng tư dương lịch khive kêu inh ỏi là lúc mở đầu mùa sản xuất. Trước ngày trìa lúa, do bắtđầu cỏ non mọc, buộc phải xới đất lên rất kỹ. Để xua đuổi chim muôngphá phách, người Bana tạo nên dàn nhạc rừng công phu, tài tình, bằngcách lợi dụng sức gio sức nước, tạo nên những âm thanh khi dồn dậpkhi khoan thai, vừa vui tai vừa làm cho thú hoảng sợ. Việc thu hoạchkéo dài 2-3 tháng do họ phải suốt lúa bằng tay vì lúc đó công cụ khôngđược cải tiến. Khi suốt họ lựa chọn những bông tốt làm giống.- Vườn ở vùng Bana nằm ngay trên rẫy hay trong các đám ruộng khô,nơi đất mầu mỡ nhất. Một mảnh vườn có thể trồng trọt liên tục trongkhoảng 4-5 năm. Trong đó có loại cây dùng để dệt và nhuộm như:bông, chàm; cây thuốc hút; cây làm thức ăn; các loại rau: bầu, bí, đỗ,vừng, lạc; các loại cây ăn quả: chuối, mít, dứa, đu đủ; cây gia vị: ớt,hành, tỏi, kiệu; các loại rau thơm. Ngoài ra còn trồng mía, ngô, khoai,sắn, bo bo, kiều mạch, các loại kê, khoai sọ, khoai môn. Vườn chuyêncanh cũng xuất hiện.- Hiện nay ở vùng Bana thu hẹp diện tích rẫy, mở rộng diện tích ruộng,chuyễn rẫy thành ruộng khô và khai phá ruộng nước.b) Thủ công- Hầu như mỗi làng đều có lò rèn. Rèn là nghề độc nhất có thể xemnhư một nghề thủ công, mặc dù chưa được tổ chức thành phường hội.Công cụ rèn bao gồm ống bễ bằng tre hay bằng gỗ, đe bằng đá hoặcbằng sắt, búa bằng sắt. Mỗi làng xưa kia thường chỉ có một lò rèn.Nhân dân đổi công, hoặc đổi hàng hóa để lấy sản phẩm rèn như lưỡicầy, rìu, cuốc.- Nghề gốm tương đối phổ biến mặc dù kỹ thuật còn thô sơ.- Nghề dệt là công việc của đàn bà. Các gia đình đều trồng lấy bông.Công cụ cán, bật bông, se sợi tựa như ở đồng bằng, tuy có một vài chitiết khác. Do chưa có khung cửi nên người Bana dệt rất chậm, một vàitấm vải dài chừng 2 sải thì phải mất gần 1 tháng.- Đan lát là công việc của đàn ông. Họ thường tập trung tại nhà Rôngđể đan các loại dụng cụ từ mủng, sọt, bồ, bịch, cho đến các loại gùi.Loại gùi Brăng hay Tnong để đựng quần áo, hay suốt lúa; Krô của đànông mang sau lưng, Haká hay Prong để đựng lúa, họ còn đan lới đểbắt cá và làm vật trao đổi có giá trị. Đàn ông Bana có nghề đan chiếubằng lá Pmắt, Mơnal, giống như lá dừa nhưng dài tới 2m. Lá trẽ thành5-6 dây rồi đem phơi khô trong 5-6 ngày hoặc ngâm qua nước làmmềm để đan những chiếu khổ 1.6m-1.20mc) Săn bắn hái lượm- Có rất nhiều loại rau ngon tùy theo từng mùa, nhiều loại măng, nấm,mộc nhĩ. Người Bana thích ăn một số loại sâu, nhất là sâu cây dẻ, câychít, dế, châu chấu, cào cào, các loại ong non, kiến non, ếch, nhái,nòng nọc, tôm, tép và một số loài nhuyễn thể sống dưới nước.- Nếu hái lượm, trồng trọt là công việc của phụ nữ và trẻ em thì sănbắn là trách nhiệm của đàn ông. Săn bắn không chỉ nhằm phục vụ choviệc bảo vệ mùa màng, mà còn nhằm kiếm thức ăn. Gia súc tuy nhiềunhưng chủ yếu chỉ dùng trong những dịp cúng bái, hội hè, cưới xin,ma chay… Săn bắn còn là dịp để trai tráng rèn luyện tài năng và lòngdũng cảm.- Trong săn bắn, nhất là ở An Khê, việc dùng tên thuốc độc rất phổbiến. Có 4 loại cây có nhựa dùng làm thuốc độc: Krăm và Đrăm là độcdược, tẩm tên để bắn các loại thú như hoẵng, nai, chồn…; Teng nenglà đồ độc hại cao hơn dùng để tẩm tên bắn hổ, báo, gấu…; Đơ Gănglà đồ độc hại rất mạnh, nếu ngửi phải hơi cũng chết.d) Trao đổi hàng hóa- Hàng hóa được trao đổi giữa địa phương và cư dân xung quanh, việctrao đổi theo lối cổ truyền.- Vật ngang giá thông thường là trâu, bò, nồi đồng, chiêng, cồng. Cácloại tiền này đôi khi lại đổi lấy tiền đồng, tiền bạc để làm trang sức. Giátrị các vật ngang giá thường thống nhất theo từng vùng và xê ít nhiềutheo các vùng khác nhau. Nồi đồng gồm nhiều loại: nồi ba, nồi năm,nồi bẩy. Giá trị các nồi đồng cũng còn phụ thuộc vào niềm tin là cóthần linh. Chiêng (Chinh chông) có nhiều loại. Loại chiêng Lào phabạc rất tốt, có thể được đúc từ Miến Điện, có giá trị tới 30 con trâu hay1 con voi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc BanaDÂN TỘC BANAI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG1. Ngôn ngữ, ngữ hệ- Dân tộc Bana có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và chưacó chữ viết riêng.- Ngữ hệ Nam Á.2. Lịch sử- Người Bana là một trong những cư dân cổ xưa ở Trường Sơn, trướckia họ sinh sống chủ yếu ở ven biển các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định,sau di chuyển di chuyển lên Tây Nguyên sinh sống ở các địa hình khácnhau.- Cư trú chủ yếu ở vùng Trung Trung Bộ, ven dải Trường Sơn và TâyNguyên, các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú Yên…- Họ là tộc người có dân số đông nhất, chiếm vị trí rất quan trọng trongcác lĩnh vực: văn hóa, xã hội ở các cao nguyên miền Trung nước ta.II. HOẠT ĐỘNG KINH TẾa) Nông nghiệp- Người Bana sinh sống nhờ nông nghiệp, chủ yếu là canh tác lúa trênruộng khô và rẫy. Việc trồng trọt được tiến hành theo một nông lịchkhá chặt chẽ. Công việc đồng áng bắt đầu khi cây gạo (Blang) ra hoa,đó là khi trời đổ những cơn mưa đầu mùa, khi chòm sao lưỡi cầy xuấthiện. Người Bana bắt đầu quốc ruộng . Khi hoa gạo rụng hết, hoaDrong bắt đầu nở thì họ trìa lúa. Tháng ba hay tháng tư dương lịch khive kêu inh ỏi là lúc mở đầu mùa sản xuất. Trước ngày trìa lúa, do bắtđầu cỏ non mọc, buộc phải xới đất lên rất kỹ. Để xua đuổi chim muôngphá phách, người Bana tạo nên dàn nhạc rừng công phu, tài tình, bằngcách lợi dụng sức gio sức nước, tạo nên những âm thanh khi dồn dậpkhi khoan thai, vừa vui tai vừa làm cho thú hoảng sợ. Việc thu hoạchkéo dài 2-3 tháng do họ phải suốt lúa bằng tay vì lúc đó công cụ khôngđược cải tiến. Khi suốt họ lựa chọn những bông tốt làm giống.- Vườn ở vùng Bana nằm ngay trên rẫy hay trong các đám ruộng khô,nơi đất mầu mỡ nhất. Một mảnh vườn có thể trồng trọt liên tục trongkhoảng 4-5 năm. Trong đó có loại cây dùng để dệt và nhuộm như:bông, chàm; cây thuốc hút; cây làm thức ăn; các loại rau: bầu, bí, đỗ,vừng, lạc; các loại cây ăn quả: chuối, mít, dứa, đu đủ; cây gia vị: ớt,hành, tỏi, kiệu; các loại rau thơm. Ngoài ra còn trồng mía, ngô, khoai,sắn, bo bo, kiều mạch, các loại kê, khoai sọ, khoai môn. Vườn chuyêncanh cũng xuất hiện.- Hiện nay ở vùng Bana thu hẹp diện tích rẫy, mở rộng diện tích ruộng,chuyễn rẫy thành ruộng khô và khai phá ruộng nước.b) Thủ công- Hầu như mỗi làng đều có lò rèn. Rèn là nghề độc nhất có thể xemnhư một nghề thủ công, mặc dù chưa được tổ chức thành phường hội.Công cụ rèn bao gồm ống bễ bằng tre hay bằng gỗ, đe bằng đá hoặcbằng sắt, búa bằng sắt. Mỗi làng xưa kia thường chỉ có một lò rèn.Nhân dân đổi công, hoặc đổi hàng hóa để lấy sản phẩm rèn như lưỡicầy, rìu, cuốc.- Nghề gốm tương đối phổ biến mặc dù kỹ thuật còn thô sơ.- Nghề dệt là công việc của đàn bà. Các gia đình đều trồng lấy bông.Công cụ cán, bật bông, se sợi tựa như ở đồng bằng, tuy có một vài chitiết khác. Do chưa có khung cửi nên người Bana dệt rất chậm, một vàitấm vải dài chừng 2 sải thì phải mất gần 1 tháng.- Đan lát là công việc của đàn ông. Họ thường tập trung tại nhà Rôngđể đan các loại dụng cụ từ mủng, sọt, bồ, bịch, cho đến các loại gùi.Loại gùi Brăng hay Tnong để đựng quần áo, hay suốt lúa; Krô của đànông mang sau lưng, Haká hay Prong để đựng lúa, họ còn đan lới đểbắt cá và làm vật trao đổi có giá trị. Đàn ông Bana có nghề đan chiếubằng lá Pmắt, Mơnal, giống như lá dừa nhưng dài tới 2m. Lá trẽ thành5-6 dây rồi đem phơi khô trong 5-6 ngày hoặc ngâm qua nước làmmềm để đan những chiếu khổ 1.6m-1.20mc) Săn bắn hái lượm- Có rất nhiều loại rau ngon tùy theo từng mùa, nhiều loại măng, nấm,mộc nhĩ. Người Bana thích ăn một số loại sâu, nhất là sâu cây dẻ, câychít, dế, châu chấu, cào cào, các loại ong non, kiến non, ếch, nhái,nòng nọc, tôm, tép và một số loài nhuyễn thể sống dưới nước.- Nếu hái lượm, trồng trọt là công việc của phụ nữ và trẻ em thì sănbắn là trách nhiệm của đàn ông. Săn bắn không chỉ nhằm phục vụ choviệc bảo vệ mùa màng, mà còn nhằm kiếm thức ăn. Gia súc tuy nhiềunhưng chủ yếu chỉ dùng trong những dịp cúng bái, hội hè, cưới xin,ma chay… Săn bắn còn là dịp để trai tráng rèn luyện tài năng và lòngdũng cảm.- Trong săn bắn, nhất là ở An Khê, việc dùng tên thuốc độc rất phổbiến. Có 4 loại cây có nhựa dùng làm thuốc độc: Krăm và Đrăm là độcdược, tẩm tên để bắn các loại thú như hoẵng, nai, chồn…; Teng nenglà đồ độc hại cao hơn dùng để tẩm tên bắn hổ, báo, gấu…; Đơ Gănglà đồ độc hại rất mạnh, nếu ngửi phải hơi cũng chết.d) Trao đổi hàng hóa- Hàng hóa được trao đổi giữa địa phương và cư dân xung quanh, việctrao đổi theo lối cổ truyền.- Vật ngang giá thông thường là trâu, bò, nồi đồng, chiêng, cồng. Cácloại tiền này đôi khi lại đổi lấy tiền đồng, tiền bạc để làm trang sức. Giátrị các vật ngang giá thường thống nhất theo từng vùng và xê ít nhiềutheo các vùng khác nhau. Nồi đồng gồm nhiều loại: nồi ba, nồi năm,nồi bẩy. Giá trị các nồi đồng cũng còn phụ thuộc vào niềm tin là cóthần linh. Chiêng (Chinh chông) có nhiều loại. Loại chiêng Lào phabạc rất tốt, có thể được đúc từ Miến Điện, có giá trị tới 30 con trâu hay1 con voi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân tộc Bana Đặc điểm chung Dân tộc Bana Ngôn ngữ dân tộc Bana Hoạt động kinh tế dân tộc Bana Công trình kiến trúcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 112 0 0 -
126 trang 105 0 0
-
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC - CẤU HÌNH DẠNG CHỮ U
46 trang 31 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khu đô thị dành cho người thu nhập trung bình tại Kiến An - Hải Phòng
32 trang 28 0 0 -
Giáo trình Cấu tạo kiến trúc: Phần 2
137 trang 28 0 0 -
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 1
46 trang 28 0 0 -
Thiết kế cảnh quan - Từ ý đến hình: Phần 1
86 trang 28 0 0 -
Những công trình kiến trúc diệu kỳ: Phần 1
73 trang 27 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Thiết kế cảnh quan - Từ ý đến hình: Phần 2
82 trang 25 0 0