![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạng 4 NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HOÁ HỌC
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu tạo nguyên tử: gồm 2 phần: Vỏ và Hạt nhân - Vỏ: Cấu tạo từ các electron - Hạt nhân: Được cấu tạo tử Proton và Notron - Trong một nguyên tử hoá học: + Số p = số e = số hiệu nguyên tử (z) + Điện tích của nguyên tử luôn luôn bằng 0 + Số khối = Số p + Số n (A = p + n) - Ký hiệu nguyên tử: ZA X trong đó Z là số hiệu nguyên tử (đặc trung cho mỗi nguyên tử hoá học); A là số khối. 2. Đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạng 4 NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HOÁ HỌCDạng 4 NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HOÁ HỌCI/ Lý thuyết1. Cấu tạo nguyên tử:gồm 2 phần: Vỏ và Hạt nhân- Vỏ: Cấu tạo từ các electron- Hạt nhân: Được cấu tạo tử Proton và Notron- Trong một nguyên tử hoá học:+ Số p = số e = số hiệu nguyên tử (z)+ Điện tích của nguyên tử luôn luôn bằng 0+ Số khối = Số p + Số n (A = p + n)- Ký hiệu nguyên tử: ZA X trong đó Z là số hiệu nguyên tử (đặc trung cho mỗinguyên tử hoá học); A là số khối.2. Đồng vị - cách xác định nguyên tử khối trung bìnha. Đồng vị: Là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số n. Do đó sốkhối là khác nhau. 1 2 3VD. Hidro có 3 đồng vị: 1 H , 1 Hvà 1 Hb. Cách xác định nguyên tử khối trung bình A BGiả sử nguyên tố X có 2 đồng vị X ; Z X với lượng phần trăm về số nguyên tử Ztương ứng là x% và y%.Khi đó, công thức xác định nguyên tử khối trung bình là: x . A y . B x . A y .B M x y 100 1. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.a.Cấu hình eletron – cách xác định vị trí của nguyên tử trong bảng hệ thống tuầnhoàn- Cấu hình nguyên tử được sắp xếp theo thứ tự mức năng lượng như sau: 1s22s22p63s23p64s23d10.....- Nhìn vào cấu hình của một nguyên tử hoá học, ta xác định được vị trí của nguyêntố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn:+ Số lớp e tương ứng với số chu kỳ+ Số phân lớp giúp xác định nguyên tử thuộc phân nhóm bao nhiêu a. Định luật tuần hoàn các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.b1. Trong một chu kỳ (từ trái sang phải)- Tính kim loại giảm dần- Tính phi kim tăng dần- Độ âm điện tăng dần- Bán kính hạt nhân nguyên tử giảm dầnb2. Trong 1 phân nhóm chính- Bán kính tăng dần- Độ âm điện giảm- Tính phi kim giảm- Tính kim loại tăngII. Áp dụngBT1. Một nguyên tử có tổng số hạtBT1. Cho hai nguyên tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH và có tổng sốđơn vị điện tích hạt nhân là 37.a)Có thể khẳng định A,B thuộc cùng một chu kì không? Xác định ZA ,ZB .b)Xác định vị trí của A, B trong bảng TH .Cho biết A,B là kim loại ,phi kim,haykhí hiếm?BT2. Cho nguyên tố X có Z = 30a)Viết cấu hình electron nguyên tử Xb)Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng chu kì,thuộc hai nhóm liêntiếp (trước và sau) với nguyên tố X và hãy giải thích vì sao lại viết được như vậy.BT3. Có hợp chất MX3 trong đó :–Tổng số proton, nơtron, elctron là 196.–Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.–Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.–Tổng số proton, nơtron, elctron trong X– nhiều hơn trong ion M3+ là 16.Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoànBT4. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32– bằng 82. Số hạt mang điện trong hạtnhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử Blà 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B. Viết cấu hình electron của 2nguyên tử A,B. Xác định vị trí nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn các nguyêntố hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạng 4 NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HOÁ HỌCDạng 4 NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HOÁ HỌCI/ Lý thuyết1. Cấu tạo nguyên tử:gồm 2 phần: Vỏ và Hạt nhân- Vỏ: Cấu tạo từ các electron- Hạt nhân: Được cấu tạo tử Proton và Notron- Trong một nguyên tử hoá học:+ Số p = số e = số hiệu nguyên tử (z)+ Điện tích của nguyên tử luôn luôn bằng 0+ Số khối = Số p + Số n (A = p + n)- Ký hiệu nguyên tử: ZA X trong đó Z là số hiệu nguyên tử (đặc trung cho mỗinguyên tử hoá học); A là số khối.2. Đồng vị - cách xác định nguyên tử khối trung bìnha. Đồng vị: Là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số n. Do đó sốkhối là khác nhau. 1 2 3VD. Hidro có 3 đồng vị: 1 H , 1 Hvà 1 Hb. Cách xác định nguyên tử khối trung bình A BGiả sử nguyên tố X có 2 đồng vị X ; Z X với lượng phần trăm về số nguyên tử Ztương ứng là x% và y%.Khi đó, công thức xác định nguyên tử khối trung bình là: x . A y . B x . A y .B M x y 100 1. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.a.Cấu hình eletron – cách xác định vị trí của nguyên tử trong bảng hệ thống tuầnhoàn- Cấu hình nguyên tử được sắp xếp theo thứ tự mức năng lượng như sau: 1s22s22p63s23p64s23d10.....- Nhìn vào cấu hình của một nguyên tử hoá học, ta xác định được vị trí của nguyêntố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn:+ Số lớp e tương ứng với số chu kỳ+ Số phân lớp giúp xác định nguyên tử thuộc phân nhóm bao nhiêu a. Định luật tuần hoàn các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.b1. Trong một chu kỳ (từ trái sang phải)- Tính kim loại giảm dần- Tính phi kim tăng dần- Độ âm điện tăng dần- Bán kính hạt nhân nguyên tử giảm dầnb2. Trong 1 phân nhóm chính- Bán kính tăng dần- Độ âm điện giảm- Tính phi kim giảm- Tính kim loại tăngII. Áp dụngBT1. Một nguyên tử có tổng số hạtBT1. Cho hai nguyên tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH và có tổng sốđơn vị điện tích hạt nhân là 37.a)Có thể khẳng định A,B thuộc cùng một chu kì không? Xác định ZA ,ZB .b)Xác định vị trí của A, B trong bảng TH .Cho biết A,B là kim loại ,phi kim,haykhí hiếm?BT2. Cho nguyên tố X có Z = 30a)Viết cấu hình electron nguyên tử Xb)Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng chu kì,thuộc hai nhóm liêntiếp (trước và sau) với nguyên tố X và hãy giải thích vì sao lại viết được như vậy.BT3. Có hợp chất MX3 trong đó :–Tổng số proton, nơtron, elctron là 196.–Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.–Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.–Tổng số proton, nơtron, elctron trong X– nhiều hơn trong ion M3+ là 16.Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoànBT4. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32– bằng 82. Số hạt mang điện trong hạtnhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử Blà 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B. Viết cấu hình electron của 2nguyên tử A,B. Xác định vị trí nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn các nguyêntố hóa học.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 62 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 59 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 46 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 42 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0