Danh mục

Đảng cầm quyền và công tác giám sát góp phần ngăn ngừa nguy cơ: Phần 2

Số trang: 207      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.74 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Đảng cầm quyền và công tác giám sát góp phần ngăn ngừa nguy cơ tiếp tục trình bày các nội dung về Góp phần cụ thể hóa nhiệm vụ giám sát, tăng cường công tác giám sát của tổ chức đảng, nhân dân giám sát tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, việc ban hành hướng dẫn thực hiện công tác giám sát trong Đảng, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của ủy ban kiểm tra các cấp trong phòng, chống tham nhũng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng cầm quyền và công tác giám sát góp phần ngăn ngừa nguy cơ: Phần 2 GÓP PHẦN CỤ THỂ HÓA NHIỆM VỤ GIÁM SÁT’ PHẠM VẢN HÓA Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã bổ sung nhiệm vụ giám sát cho ủy ban kiểm tra các cấp, nêu rõ: Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về thực hiện chủ trương, đưòng lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương. Trên thực tế, kiểm tra và giám sát là hai vấn đề luôn đi liền và gắn bó vói nhau rất chặt chẽ trong cùng một khâu của quy trình lãnh đạo hoàn chỉnh. Một quy trình lãnh dạo hoàn chỉnh bao giò củng gồm có sáu khâu, đó là: 1- Xác định mục tiêu (tức là đích phải phấn đấu đạt tối của một thời kỳ hay của một nhiệm vụ); 2- Thu thập thông » Đảng trên tạp chí Kiểm tra, số 2-2008. 1. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. tr. 50-51. 197 tin (để nắm được các yếu tố điểu kiện, những thuận lợi. khó khăn trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo); 3- Ra quyết định (ban hành các chủ trương, nghị quyết,...); 4- Tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết; 5- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, nghị quyết,...; 6- Đánh giá kết quả đạt được. Từ đó lại xác định mục tiêu tiếp theo, tức là lại bắt tay vào một chu trình lãnh đạo mới, kê tiếp liền sau đó. Chính xuất phát từ yêu cầu tất yếu của một quy trình lãnh đạo hoàn chỉnh như vậy, mà trong khâu thứ năm của quy trình, việc kiểm tra và giám sát là không thể tách ròi. nó nằm trong cùng một khâu. Trong Quyết nghị thành lập Ban Kiểm tra Trung ưđng - Cơ quan kiểm tra chuyên trách đầu tiên của Đảng, cũng bao hàm sự gắn bó hữu cơ giữa kiểm tra và giám sát. Quyết nghị nêu rõ: Trung ương quyết định thành lập Ban Kiểm tra đi xuống các khu xem xét chủ trương của Đảng có được thi hành và có sát đúng không, đồng thòi xem xét sự thi hành kỷ luật trong Đảng để thu thập kinh nghiệm giúp Trung ương bổ khuyết chính sách của Đảng’. Trong những nhiệm kỳ gần đây, nhất là trong nhiệm kỳ IX, trên cơ sở thực tiễn công tác kiểm tra của Đảng ta, có tham khảo kinh nghiệm của một số đảng bạn, toàn Ngành Kiểm tra cùng vối ủ y ban Kiểm tra Trung ương đã có nhiều nghiên cứu, đề xuất rấ t quan 1, Uy ban Kiếm tra Trung ưdng: 55 năm truyén thống Ngành Kiểm tra Đảng, tr. 15. 198 trọng về công tác kiểm tra của Đảng, trong đó có việc để nghị giao thêm chức năng giám sát cho ủy ban kiểm tra các câp. Những nghiên cứu, đề xuất đó đã được Bộ Chính trị, Ban Bí thư nghiên cứu và được trình ra Đại hội X của Đảng xem xét, quyết định. Giò đây, cùng với nhiệm vụ kiểm tra, kỷ luật, ủy ban kiểm tra các cấp có thêm nhiệm vụ giám sát. Có thêm nhiệm vụ mói, trách nhiệm quyển hạn tăng lên, nhưng những khó khăn và thử thách là rấ t to lốn, đòi hỏi toàn Ngành Kiểm tra phải nâng cao nhận thức, để cao trách nhiệm, nỗ lực phấn đấu vượt bậc mới có thể hoàn thành được nhiệm vụ nặng nê mà toàn Đảng đã giao phó. Vê thuật ngữ giám sát: Từ giám sát, trong nguyên nghĩa bao gồm hai từ đều có nghĩa là trông coi, theo dõi: giám là trông nom, trông coi; sát là nhìn. Cho nên giám sát theo nguyên nghĩa là chỉ sự trông coi, theo dõi*. Theo Từ điển Tiếng Việt, giám sát là theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng những điểu quy định không^. Từ quan niệm chung như vậy, chúng ta có thể nêu lên khái niệm giám sát của Đảng như sau: Giám sát của Đảng là việc trông coi, theo dõi đối vối các tổ chức đảng và đảng viên nhằm bảo đảm cho các hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên theo đúng các quy (ìịnh của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 1. Ttíđiển Từ nguyên giải nghĩa, Nxb. Văn hóa - Thông tin, tr. 137. 2. Viện Ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Năng Trung tâm Từ điển học, 2000, tr. 189. 199 về nhận thức cần phải thấy rõ cái khó của nhiệm vụ giám sát không chỉ vì đây là nhiệm vụ mới, mà cái khó lớn nhất là vê nội dung của nhiệm vụ là phải giám sát bao trùm toàn diện từ việc thực hiện chủ trương, đường lối đến những vấn đề về đạo đức, lối sống; đối tượng giám sát rất rộng lớn bao gồm cả các tổ chức đảng và đảng viên; phải tiến hành thưòng xuyên, liên tục với tinh thần chủ động cao và cần huy động sức mạnh tổng hỢp mới có thể đạt được phương châm gắn chống vâi xây, lấy xây là chính. Về mục tiêu của nhiệm vụ giám sát, cần phải quán triệt trước hết là giám sát nhằm bảo vệ cho các hoạt động của mọi tổ chức đảng và toàn thể cán bộ, đảng viên luôn đúng đắn, từ đó mà góp phần nâng cao sức mạnh và sự trong sạch của đội ngũ đảng viên. Thứ hai là, một khi hoạt động giám sát đưỢc sự tham gia của toàn Đảng, sự góp phần xây dựng Đảng của các tổ chức chính trị - xã hội, sự góp ý của toàn dân và công luận, mọi quyết định của Đảng và Nhà nước do Đảng lãnh đạo sẽ trở nên công khai, minh bạch hơn, từ đó tăng thêm sự hiểu biết và sự đồng thuận của toàn xã hội đối với Đảng. Thứ ba là, giảm bốt các trường hợp vi phạm kỷ cưđng, kỷ luật của Đảng. Mọi tổ chức đảng và đảng viên một khi biết mình đang được giám ...

Tài liệu được xem nhiều: