Đánh giá ảnh hưởng của canxi hydroxit và sodium hypochlorite lên độ vi cứng của ngà chân răng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá ảnh hưởng của canxi hydroxit và sodium hypochlorite lên độ vi cứng của ngà chân răng sau thời gian đặt canxi hydroxit trong ống tủy 7 ngày. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của canxi hydroxit và sodium hypochlorite lên độ vi cứng của ngà chân răngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI HYDROXIT VÀ SODIUMHYPOCHLORITE LÊN ĐỘ VI CỨNG CỦA NGÀ CHÂN RĂNGĐinh Thị Khánh Vân*, Bùi Huỳnh Anh*, Huỳnh Thị Thùy Trang*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của canxi hydroxit và sodium hypochlorite lên độ vi cứng của ngà chân răngsau thời gian đặt canxi hydroxit trong ống tủy 7 ngày .Phương pháp: Nghiên cứu in vitro được thực hiện trên 30 răng cối nhỏ vĩnh viễn một chân đã đóng chóp.Tất cả các răng được cắt ngay dưới đường tiếp nối men- xê măng và được chia ngẫu nhiên thành ba nhóm (n=10),các chân răng được sửa soạn ống tủy bằng trâm dũa K. Nhóm 1 là nhóm chứng- bơm rửa bằng nước cất khi sửasoạn, nhóm 2 bơm rửa bằng nước cất khi sửa soạn và đặt canxi hydroxit trong ống tủy 7 ngày, nhóm 3 bơm rửabằng NaOCl 2,5% khi sửa soạn và đặt canxi hydroxit trong ống tủy 7 ngày. Sau đó các chân răng được đo độcứng theo thang đo độ cứng Vickers tại vị trí cách gờ ống tủy 100µm với tải lực 100g trong 10 giây. Sử dụngphần mềm SPSS 16.0 với phép kiểm Anova để ghi nhận và xử lý kết quả.Kết quả: Sau 7 ngày, độ vi cứng ngà chân răng ở cả hai nhóm sửa soạn ống tủy bơm rửa nước cất và nhómbơm rửa sodium hypochlorite 2,5% thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,05); độ vi cứng ngàchân răng của hai nhóm này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).Kết luận: Việc đặt canxi hydroxit trong ống tủy làm giảm độ vi cứng ngà chân răng. Sửa soạn ống tủy bơmrửa với sodium hypochlorite 2,5% không gây ảnh hưởng đáng kể trên độ cứng ngà răng.Từ khóa: canxi hydroxit, độ vi cứng, ngà chân răng.ABSTRACTTHE IN VITRO EFFECT OF CALCIUM HYDROXIDE AND SODIUM HYPOCHLORITEON THE MICROHARDNESS OF RADICULAR DENTINDinh Thi Khanh Van, Bui Huynh Anh, Huynh Thi Thuy Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 235 - 239Objectives: The aim of this study was to evaluate the effect of sodium hypochlorite 2.5% as an irrigant inroot canal treatment and calcium hydroxide as an an intracanal dressing on the microhardness of radicular dentinafter 7 days exposure.Methods: In this in vitro study, 30 single root premolars with its crowns were removed at the cementenamel junction The sample was then randomly divided into 3 groups of 10 roots each; and the root canals thenwere prepared with K-files, group 1 (control group)- using sterile water as an irrigant; group 2- using sterilewater as an irrigant and having calcium hydroxide application for 7 days; group 3- using 2.5% sodiumhypochlorite as an irrigant and having calcium hydroxide application for 7 days. Dentin microhardness of allgroups was measured using a Vicker’s indenter with a load of 100 g for 10 seconds. Data were statisticallyanalyzed using one-way ANOVA test.Result: After 7 days application of calcium hydroxide, there was a statistically significant (p < 0.05)difference in the decrease of dentin microhardness in both groups 2,3 when compare with the control group 1. Thediference of microhardness between group 2 and 3 was no statistically significant (p > 0.05).* Bộ Môn Chữa Răng – Nội Nha, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: ThS Bùi Huỳnh AnhĐT: 0909094950Email: buihuynhanh@yahoo.frChuyên Đề Răng Hàm Mặt235Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Conclusion: According to the result of this study, the use of calcium hydroxide as an intracanal dressingsoftens dentin after 7 days. The irrigation solution of 2.5% sodium hypochlorite was found no significant effect onroot dentin microhardness.Key words: Calcium hydroxide, microhardness, root dentin.hypochlorite nồng độ cao(3,5). Điều này được giảiĐẶT VẤN ĐỀthích là do khả năng hòa tan collagen làm ảnhTrong điều trị nội nha lâm sàng, canxihưởng đến thành phần hữu cơ trong mô ngà củahydroxit là vật liệu được dùng phổ biến để kiểmdung dịch Sodium hypochlorite. Vì vậy việcsoát nhiễm trùng trong ống tủy trong thời gianđánh giá ảnh hưởng của sodium hypochloritengắn hạn hay dài hạn. Các sản phẩm có canxilên tính chất ngà răng cũng như lựa chọn nồnghydroxit đã được chứng minh là có hiệu quảđộ và thời gian bơm rửa thích hợp trong ống tủyđáng kể trong điều trị nhiều tình trạng bệnh lýlà cần thiết cho điều trị nội nha lâm sàng.của răng như: hỗ trợ việc tạo ra ngà sửa chữaChúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằmtrong điều trị răng bị lộ tủy, kích thích đóngxác định ảnh hưởng ngắn hạn của canxi hydroxitchóp ở những răng đã lấy tủy chưa phát triểnvà sodium hypochlorite lên độ vi cứng của ngàhoàn tất (Fava 1994), hỗ trợ sự lành thương củachân răng vĩnh viễn ở người với các mục tiêu cụsang thương quanh chóp (Crabb, 1965; Kennedythể sau:và Simpson 1969), ngăn ngừa hay làm ngừng lại1. Đánh giá ảnh hưởng của canxi hydroxitquá trình tiêu chân răng (Andreas ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của canxi hydroxit và sodium hypochlorite lên độ vi cứng của ngà chân răngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI HYDROXIT VÀ SODIUMHYPOCHLORITE LÊN ĐỘ VI CỨNG CỦA NGÀ CHÂN RĂNGĐinh Thị Khánh Vân*, Bùi Huỳnh Anh*, Huỳnh Thị Thùy Trang*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng của canxi hydroxit và sodium hypochlorite lên độ vi cứng của ngà chân răngsau thời gian đặt canxi hydroxit trong ống tủy 7 ngày .Phương pháp: Nghiên cứu in vitro được thực hiện trên 30 răng cối nhỏ vĩnh viễn một chân đã đóng chóp.Tất cả các răng được cắt ngay dưới đường tiếp nối men- xê măng và được chia ngẫu nhiên thành ba nhóm (n=10),các chân răng được sửa soạn ống tủy bằng trâm dũa K. Nhóm 1 là nhóm chứng- bơm rửa bằng nước cất khi sửasoạn, nhóm 2 bơm rửa bằng nước cất khi sửa soạn và đặt canxi hydroxit trong ống tủy 7 ngày, nhóm 3 bơm rửabằng NaOCl 2,5% khi sửa soạn và đặt canxi hydroxit trong ống tủy 7 ngày. Sau đó các chân răng được đo độcứng theo thang đo độ cứng Vickers tại vị trí cách gờ ống tủy 100µm với tải lực 100g trong 10 giây. Sử dụngphần mềm SPSS 16.0 với phép kiểm Anova để ghi nhận và xử lý kết quả.Kết quả: Sau 7 ngày, độ vi cứng ngà chân răng ở cả hai nhóm sửa soạn ống tủy bơm rửa nước cất và nhómbơm rửa sodium hypochlorite 2,5% thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,05); độ vi cứng ngàchân răng của hai nhóm này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).Kết luận: Việc đặt canxi hydroxit trong ống tủy làm giảm độ vi cứng ngà chân răng. Sửa soạn ống tủy bơmrửa với sodium hypochlorite 2,5% không gây ảnh hưởng đáng kể trên độ cứng ngà răng.Từ khóa: canxi hydroxit, độ vi cứng, ngà chân răng.ABSTRACTTHE IN VITRO EFFECT OF CALCIUM HYDROXIDE AND SODIUM HYPOCHLORITEON THE MICROHARDNESS OF RADICULAR DENTINDinh Thi Khanh Van, Bui Huynh Anh, Huynh Thi Thuy Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 235 - 239Objectives: The aim of this study was to evaluate the effect of sodium hypochlorite 2.5% as an irrigant inroot canal treatment and calcium hydroxide as an an intracanal dressing on the microhardness of radicular dentinafter 7 days exposure.Methods: In this in vitro study, 30 single root premolars with its crowns were removed at the cementenamel junction The sample was then randomly divided into 3 groups of 10 roots each; and the root canals thenwere prepared with K-files, group 1 (control group)- using sterile water as an irrigant; group 2- using sterilewater as an irrigant and having calcium hydroxide application for 7 days; group 3- using 2.5% sodiumhypochlorite as an irrigant and having calcium hydroxide application for 7 days. Dentin microhardness of allgroups was measured using a Vicker’s indenter with a load of 100 g for 10 seconds. Data were statisticallyanalyzed using one-way ANOVA test.Result: After 7 days application of calcium hydroxide, there was a statistically significant (p < 0.05)difference in the decrease of dentin microhardness in both groups 2,3 when compare with the control group 1. Thediference of microhardness between group 2 and 3 was no statistically significant (p > 0.05).* Bộ Môn Chữa Răng – Nội Nha, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: ThS Bùi Huỳnh AnhĐT: 0909094950Email: buihuynhanh@yahoo.frChuyên Đề Răng Hàm Mặt235Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Conclusion: According to the result of this study, the use of calcium hydroxide as an intracanal dressingsoftens dentin after 7 days. The irrigation solution of 2.5% sodium hypochlorite was found no significant effect onroot dentin microhardness.Key words: Calcium hydroxide, microhardness, root dentin.hypochlorite nồng độ cao(3,5). Điều này được giảiĐẶT VẤN ĐỀthích là do khả năng hòa tan collagen làm ảnhTrong điều trị nội nha lâm sàng, canxihưởng đến thành phần hữu cơ trong mô ngà củahydroxit là vật liệu được dùng phổ biến để kiểmdung dịch Sodium hypochlorite. Vì vậy việcsoát nhiễm trùng trong ống tủy trong thời gianđánh giá ảnh hưởng của sodium hypochloritengắn hạn hay dài hạn. Các sản phẩm có canxilên tính chất ngà răng cũng như lựa chọn nồnghydroxit đã được chứng minh là có hiệu quảđộ và thời gian bơm rửa thích hợp trong ống tủyđáng kể trong điều trị nhiều tình trạng bệnh lýlà cần thiết cho điều trị nội nha lâm sàng.của răng như: hỗ trợ việc tạo ra ngà sửa chữaChúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằmtrong điều trị răng bị lộ tủy, kích thích đóngxác định ảnh hưởng ngắn hạn của canxi hydroxitchóp ở những răng đã lấy tủy chưa phát triểnvà sodium hypochlorite lên độ vi cứng của ngàhoàn tất (Fava 1994), hỗ trợ sự lành thương củachân răng vĩnh viễn ở người với các mục tiêu cụsang thương quanh chóp (Crabb, 1965; Kennedythể sau:và Simpson 1969), ngăn ngừa hay làm ngừng lại1. Đánh giá ảnh hưởng của canxi hydroxitquá trình tiêu chân răng (Andreas ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Canxi hydroxit và sodium hypochlorite Độ vi cứng Ngà chân răngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
9 trang 192 0 0