Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình ngập lụt lưu vực sông Cu Đê - thành phố Đà Nẵng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.37 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình đô thị hóa ở hạ du lưu vực sông Cu Đê đã làm địa hình tự nhiên và phân bố ngập lụt thay đổi. Lưu vực này thiếu số liệu thủy văn nên dùng mô hình MIKE UHM và chỉ số Curve Number (CN) để tính toán các biên lưu lượng cho mô hình thủy lực MIKE 21.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình ngập lụt lưu vực sông Cu Đê - thành phố Đà Nẵng BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN TÌNH HÌNH NGẬP LỤT LƯU VỰC SÔNG CU ĐÊ - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Tô Thúy Nga1, Nguyễn Thành Phát2Tóm tắt: Quá trình đô thị hóa ở hạ du lưu vực sông Cu Đê đã làm địa hình tự nhiên và phân bố ngậplụt thay đổi. Lưu vực này thiếu số liệu thủy văn nên dùng mô hình MIKE UHM và chỉ số Curve Number(CN) để tính toán các biên lưu lượng cho mô hình thủy lực MIKE 21. Hiệu chỉnh và kiểm định thủy lựcthông qua các vết lũ rồi mô phỏng lũ theo hai trận lũ xảy ra năm 1999 và năm 2009. Mô phỏng thủy lựccho trường hợp quá khứ và sau khi đô thị hóa, kết quả dùng ArcGis xây dựng bản đồ ngập lụt để thấymức độ thay đổi dòng chảy lũ. Với các trận lũ này xét phần diện tích ngập lụt khoảng hơn 20 km2, khi cóđô thị hóa thì mức độ ngập lụt tăng lên khoảng 12 km2, phần bãi của Thôn Trường Định mức độ ngậplụt gia tăng khá lớn từ 1 đến 2 m. Phần diện tích giảm ngập là khoảng 5,6 km2 là do san nền đắp lên vàphần phía hạ lưu đập Hòa Trung đến đầu kênh Thủy Tú. Kết quả này sẽ làm cơ sở cho việc định hướngphát triển đô thị và ứng phó với ngập lụt trong tương lai.Từ khóa: Đô thị hóa, Cu Đê, ArcGis, MIKE 21 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * ngập lụt hạ lưu sẽ tiếp tục thay đổi theo quá trình Sông Cu Đê là lưu vực sông lớn thứ hai của vận hành của hồ này. Nghiên cứu này tính toán,thành phố Đà Nẵng sau Vu Gia Thu Bồn, theo quy phân tích tác động ngập lụt của các khu đô thị mớihoạch chung của Thành phố đến năm có nhiều đô đến ngập lụt vùng hạ lưu sông Cu Đê thành phốthị mới được xây dựng. Trước đây vùng hạ lưu Đà Nẵng.dân cư thưa thớt hai bên bờ sông là bãi bồi và đất 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrống nên những nghiên cứu về ngập lụt của lưu Nghiên cứu này sử dụng phương pháp môvực này đến nay sẽ không còn sử dụng được, điển phỏng dựa trên cơ sở dữ liệu kế thừa từ các đềhình là “Xây dựng mô hình thủy văn và mô phỏng tài, dự án về ngập lụt hạ lưu sông Cu Đê trướcsự phát triển đô thị thành phố Đà Nẵng”, của đây như và bổ sung thêm số liệu đo đạc khảo sát(Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ Môi Trường - địa hình hiện trạng để phục vụ cho bài toán môĐHĐN 2013). Hiện nay địa hình phía hạ lưu sông phỏng ngập.cũng đã thay đổi nhiều do san nền cho các khu đô Mô hình thủy vănthị, vì vậy diễn biến ngập lụt trong khu vực cũng Lưu vực Cu Đê thiếu số liệu thực đo, sử dụngthay đổi theo, từ nghiên cứu của (T. V. Do, R. mô hình lũ đường đơn vị để tính toán dòng chảyNagasawa, and K. Tsutsui, 2013) và báo cáo của đến các tiểu lưu vực. Tính toán lũ nhập lưu theo(Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên mô hình đường đơn vị tổng hợp không thứ nguyêntai 2016), các đợt lũ năm 2016 tuy nhỏ nhưng khu SCS: Đường quá trình ở tuyến cửa ra một lưu vựcvực Golden Hills, khu vực Ghềnh Nam Ô, Thủy sông được tạo ra bởi lượng mưa hiệu quả bằng 1Tú… đều bị ngập khá lớn. Phía thượng nguồn đơn vị phân bố đều trên lưu vực trong khoảng thờisông Cu Đê đang xây dựng đập giữ nước phục vụ gian hiệu quả t.cấp nước cho nhà máy nước Hòa Liên thì mức độ Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình dựa trên số liệu về diện tích lưu vực, chiều dài lưu vực và đặc1 Khoa Xây dựng Thủy Lợi-Thủy Điện, Trường Đại học điểm đất của khu vực cho hệ số CN như hình 1.Bách Khoa Đà Nẵng; Thiết lập mô hình đường đơn vị cho các tiểu lưu2 Công ty cổ phần thủy điện Sông Ba vực, sử dụng số liệu của lưu vực hồ Hòa Trung (sốKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 71 (12/2020) 101liệu lũ thực đo trận lũ 1980 và 1999) để hiệu chỉnhvà kiểm định, đồng thời sẽ hiệu chỉnh lại cácthông số của các tiểu lưu vực lân cận cho phù hợpso với bộ thông số lưu vực hồ Hòa Trung. Cácthông số này được khẳng định thêm khi kiểm địnhthêm từ mô hình thủy lực thông qua các vết lũ. Bảng 1. Đặc trưng của các lưu vực Diện tích Độ dốc Chiều dàiTên lưu vực LV(km2) LV (%o) sông (km) Cu Ðê 2 33.534 9.977 4.860 Suối Cày 21.891 38.92 4.423 Cu Ðê 1 22.712 49.09 5.451 Hình 1. Các lưu vực và chỉ số CN tương ứng Sông Bắc 129.020 41.296 22.075 của lưu vực sông Cu Đê Cu Ðê 4 10.878 45.44 2.077 Sông Nam 114.079 30.995 26.039 Các kết quả hiệu chỉnh lũ năm 1999 và kiểm Cu Ðê 3 17.901 16.957 7.765 định lũ năm 1980 để xác định bộ thông số mô Thủy Tú 19.519 48.07 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình ngập lụt lưu vực sông Cu Đê - thành phố Đà Nẵng BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN TÌNH HÌNH NGẬP LỤT LƯU VỰC SÔNG CU ĐÊ - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Tô Thúy Nga1, Nguyễn Thành Phát2Tóm tắt: Quá trình đô thị hóa ở hạ du lưu vực sông Cu Đê đã làm địa hình tự nhiên và phân bố ngậplụt thay đổi. Lưu vực này thiếu số liệu thủy văn nên dùng mô hình MIKE UHM và chỉ số Curve Number(CN) để tính toán các biên lưu lượng cho mô hình thủy lực MIKE 21. Hiệu chỉnh và kiểm định thủy lựcthông qua các vết lũ rồi mô phỏng lũ theo hai trận lũ xảy ra năm 1999 và năm 2009. Mô phỏng thủy lựccho trường hợp quá khứ và sau khi đô thị hóa, kết quả dùng ArcGis xây dựng bản đồ ngập lụt để thấymức độ thay đổi dòng chảy lũ. Với các trận lũ này xét phần diện tích ngập lụt khoảng hơn 20 km2, khi cóđô thị hóa thì mức độ ngập lụt tăng lên khoảng 12 km2, phần bãi của Thôn Trường Định mức độ ngậplụt gia tăng khá lớn từ 1 đến 2 m. Phần diện tích giảm ngập là khoảng 5,6 km2 là do san nền đắp lên vàphần phía hạ lưu đập Hòa Trung đến đầu kênh Thủy Tú. Kết quả này sẽ làm cơ sở cho việc định hướngphát triển đô thị và ứng phó với ngập lụt trong tương lai.Từ khóa: Đô thị hóa, Cu Đê, ArcGis, MIKE 21 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * ngập lụt hạ lưu sẽ tiếp tục thay đổi theo quá trình Sông Cu Đê là lưu vực sông lớn thứ hai của vận hành của hồ này. Nghiên cứu này tính toán,thành phố Đà Nẵng sau Vu Gia Thu Bồn, theo quy phân tích tác động ngập lụt của các khu đô thị mớihoạch chung của Thành phố đến năm có nhiều đô đến ngập lụt vùng hạ lưu sông Cu Đê thành phốthị mới được xây dựng. Trước đây vùng hạ lưu Đà Nẵng.dân cư thưa thớt hai bên bờ sông là bãi bồi và đất 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrống nên những nghiên cứu về ngập lụt của lưu Nghiên cứu này sử dụng phương pháp môvực này đến nay sẽ không còn sử dụng được, điển phỏng dựa trên cơ sở dữ liệu kế thừa từ các đềhình là “Xây dựng mô hình thủy văn và mô phỏng tài, dự án về ngập lụt hạ lưu sông Cu Đê trướcsự phát triển đô thị thành phố Đà Nẵng”, của đây như và bổ sung thêm số liệu đo đạc khảo sát(Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ Môi Trường - địa hình hiện trạng để phục vụ cho bài toán môĐHĐN 2013). Hiện nay địa hình phía hạ lưu sông phỏng ngập.cũng đã thay đổi nhiều do san nền cho các khu đô Mô hình thủy vănthị, vì vậy diễn biến ngập lụt trong khu vực cũng Lưu vực Cu Đê thiếu số liệu thực đo, sử dụngthay đổi theo, từ nghiên cứu của (T. V. Do, R. mô hình lũ đường đơn vị để tính toán dòng chảyNagasawa, and K. Tsutsui, 2013) và báo cáo của đến các tiểu lưu vực. Tính toán lũ nhập lưu theo(Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên mô hình đường đơn vị tổng hợp không thứ nguyêntai 2016), các đợt lũ năm 2016 tuy nhỏ nhưng khu SCS: Đường quá trình ở tuyến cửa ra một lưu vựcvực Golden Hills, khu vực Ghềnh Nam Ô, Thủy sông được tạo ra bởi lượng mưa hiệu quả bằng 1Tú… đều bị ngập khá lớn. Phía thượng nguồn đơn vị phân bố đều trên lưu vực trong khoảng thờisông Cu Đê đang xây dựng đập giữ nước phục vụ gian hiệu quả t.cấp nước cho nhà máy nước Hòa Liên thì mức độ Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình dựa trên số liệu về diện tích lưu vực, chiều dài lưu vực và đặc1 Khoa Xây dựng Thủy Lợi-Thủy Điện, Trường Đại học điểm đất của khu vực cho hệ số CN như hình 1.Bách Khoa Đà Nẵng; Thiết lập mô hình đường đơn vị cho các tiểu lưu2 Công ty cổ phần thủy điện Sông Ba vực, sử dụng số liệu của lưu vực hồ Hòa Trung (sốKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 71 (12/2020) 101liệu lũ thực đo trận lũ 1980 và 1999) để hiệu chỉnhvà kiểm định, đồng thời sẽ hiệu chỉnh lại cácthông số của các tiểu lưu vực lân cận cho phù hợpso với bộ thông số lưu vực hồ Hòa Trung. Cácthông số này được khẳng định thêm khi kiểm địnhthêm từ mô hình thủy lực thông qua các vết lũ. Bảng 1. Đặc trưng của các lưu vực Diện tích Độ dốc Chiều dàiTên lưu vực LV(km2) LV (%o) sông (km) Cu Ðê 2 33.534 9.977 4.860 Suối Cày 21.891 38.92 4.423 Cu Ðê 1 22.712 49.09 5.451 Hình 1. Các lưu vực và chỉ số CN tương ứng Sông Bắc 129.020 41.296 22.075 của lưu vực sông Cu Đê Cu Ðê 4 10.878 45.44 2.077 Sông Nam 114.079 30.995 26.039 Các kết quả hiệu chỉnh lũ năm 1999 và kiểm Cu Ðê 3 17.901 16.957 7.765 định lũ năm 1980 để xác định bộ thông số mô Thủy Tú 19.519 48.07 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hóa Sông Cu Đê Quá trình đô thị hóa Mô hình MIKE UHM Mô hình thủy lực MIKE 21Gợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 160 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 153 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 145 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 118 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 99 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 98 1 0 -
12 trang 93 0 0