Đánh giá biên độ di động của vòng van 3 lá và thể tích buồng thất trái cuối thì tâm trương trong đáp ứng bù dịch ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được thở máy
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá giá trị của biên độ di động của vòng van 3 lá thì tâm thu- TAPSE, thể tích buồng thất trái cuối thì tâm trương- LVEDV đo trên siêu âm tim qua thành ngực trong đánh giá đáp ứng bù dịch ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được thở máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá biên độ di động của vòng van 3 lá và thể tích buồng thất trái cuối thì tâm trương trong đáp ứng bù dịch ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được thở máy vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019ĐÁNH GIÁ BIÊN ĐỘ DI ĐỘNG CỦA VÒNG VAN 3 LÁ VÀ THỂ TÍCH BUỒNG THẤT TRÁI CUỐI THÌ TÂM TRƯƠNG TRONG ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN ĐƯỢC THỞ MÁY Hồ Đức Triều1, Bùi Thị Hương Giang2TÓM TẮT fluid responsiveness in ventilated septic shock patients. Methods: 30 ventilated septic shock 16 Mục tiêu: Đánh giá giá trị của biên độ di động patients in ICU of Bach Mai Hospital were enrolled incủa vòng van 3 lá thì tâm thu- TAPSE, thể tích buồng the prospective intervention study from July 2018 tothất trái cuối thì tâm trương- LVEDV đo trên siêu âm July 2019. Data were collected including age, gender,tim qua thành ngực trong đánh giá đáp ứng bù dịch ở weight, pulse, and doses of vasopressors before fluidbệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được thở máy. Đối challenge test. Transthoracic echography wastượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu performed to measured TAPSE and LVEDV using a 4can thiệp tiến cứu, được tiến hành tại khoa Hồi sức chamber view. The LOGIQP7 ultrasound machine withtích, cực bệnh viện Bạch Mai trên 30 bệnh nhân sốc a phase probe, 4.5 Hz-, was utilized. Positive fluidnhiễm khuẩn được thở máy từ tháng 7/2018-7/2019. responsiveness is defined by an increase of SV ≥ 15%Bệnh nhân được thu thập các số liệu chung về tuổi, after a bolus of 500ml normal saline for 15 minutes.giới, cân nặng, mạch, huyết áp, CVP, liều thuốc vận Results: LVEDV was unable to predict fluidmạch trước khi tiến hành test truyền dịch. Các chỉ số responsiveness (AUC= 0.25, P < 0.05, CI: 0.17-0.34).trên siêu âm tim, TAPSE, LVEDV được thu thập trước TAPSE was also unable to predict fluid responsivenessvà ngay sau mỗi lần truyền 500ml dung dịch (ACU= 0.36, P TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019bệnh nhân nghiên cứu nhân được dùng an thần, giãn cơ, cài đặt máy • Bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm thở vơi mức Vt 8ml/kg. TAPSE và LVEDV đượckhuẩn theo tiêu chuẩn SSC 2016 [1], [3]. đo ở mặt cắt 4 buồng ở mỏm. Sau khi truyền • Bệnh nhân được thông khí nhân tạo xâm 500ml dung dịch natriclorua 0,9% trong vòng 15nhập [4]. phút, bệnh nhân được siêu âm lại, đo lại các chỉ • Bệnh nhân > 18 tuổi số. Nếu bệnh nhân có SV tăng không quá 15%, • Bệnh nhân vào khoa Hồi sức tích cực trong bệnh nhân được kết luận không đáp ứng với3 giờ đầu, hoặc xuất hiện sốc nhiễm khuẩn tại truyền dịch và ngừng test. Nếu SV tăng ≥ 15%,khoa hồi sức tích cực trong 3 giờ đầu bệnh nhân có đáp ứng với truyền dịch, bệnh 2.1.2 Tiêu chuẩn chân đoán sốc nhiễm nhân tiếp tục được truyền dịch và đo lại các chỉ sốkhuẩn theo SSC 2016 cho đến khi không còn đáp ứng với truyền dịch. • Bệnh nhân được chẩn đoán sepsis. Xử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng các • Cần thuốc vận mạch để duy trì MAP ≥ 65 phần mềm thống kê y học.mmHg và lactate > 2 mmol/L khi đã bù đủ thểtích tuần hoàn. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.3 Tiêu chuẩn đáp ứng truyền dịch: 3.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhânTăng SVmean ≥ 15% sau khi truyền 500 ml nghiên cứu. 30 bệnh nhân được chọn vào nghiêndung dịch muối đẳng trương [5] cứu. Tuổi trung bình: 55,93 ± 13,29 (22-89 tuổi). 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Có 18 bệnh nhân nam, 12 bệnh nhân nữ. 2.2.1.Phương tiện nghiên cứu: Máy siêuâm, máy theo dõi bệnh nhân, cân bệnh nhân, viêm phổithước đo chiều cao, bệnh án nghiên cứu, 10%protocol n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá biên độ di động của vòng van 3 lá và thể tích buồng thất trái cuối thì tâm trương trong đáp ứng bù dịch ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được thở máy vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019ĐÁNH GIÁ BIÊN ĐỘ DI ĐỘNG CỦA VÒNG VAN 3 LÁ VÀ THỂ TÍCH BUỒNG THẤT TRÁI CUỐI THÌ TÂM TRƯƠNG TRONG ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN ĐƯỢC THỞ MÁY Hồ Đức Triều1, Bùi Thị Hương Giang2TÓM TẮT fluid responsiveness in ventilated septic shock patients. Methods: 30 ventilated septic shock 16 Mục tiêu: Đánh giá giá trị của biên độ di động patients in ICU of Bach Mai Hospital were enrolled incủa vòng van 3 lá thì tâm thu- TAPSE, thể tích buồng the prospective intervention study from July 2018 tothất trái cuối thì tâm trương- LVEDV đo trên siêu âm July 2019. Data were collected including age, gender,tim qua thành ngực trong đánh giá đáp ứng bù dịch ở weight, pulse, and doses of vasopressors before fluidbệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được thở máy. Đối challenge test. Transthoracic echography wastượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu performed to measured TAPSE and LVEDV using a 4can thiệp tiến cứu, được tiến hành tại khoa Hồi sức chamber view. The LOGIQP7 ultrasound machine withtích, cực bệnh viện Bạch Mai trên 30 bệnh nhân sốc a phase probe, 4.5 Hz-, was utilized. Positive fluidnhiễm khuẩn được thở máy từ tháng 7/2018-7/2019. responsiveness is defined by an increase of SV ≥ 15%Bệnh nhân được thu thập các số liệu chung về tuổi, after a bolus of 500ml normal saline for 15 minutes.giới, cân nặng, mạch, huyết áp, CVP, liều thuốc vận Results: LVEDV was unable to predict fluidmạch trước khi tiến hành test truyền dịch. Các chỉ số responsiveness (AUC= 0.25, P < 0.05, CI: 0.17-0.34).trên siêu âm tim, TAPSE, LVEDV được thu thập trước TAPSE was also unable to predict fluid responsivenessvà ngay sau mỗi lần truyền 500ml dung dịch (ACU= 0.36, P TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019bệnh nhân nghiên cứu nhân được dùng an thần, giãn cơ, cài đặt máy • Bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm thở vơi mức Vt 8ml/kg. TAPSE và LVEDV đượckhuẩn theo tiêu chuẩn SSC 2016 [1], [3]. đo ở mặt cắt 4 buồng ở mỏm. Sau khi truyền • Bệnh nhân được thông khí nhân tạo xâm 500ml dung dịch natriclorua 0,9% trong vòng 15nhập [4]. phút, bệnh nhân được siêu âm lại, đo lại các chỉ • Bệnh nhân > 18 tuổi số. Nếu bệnh nhân có SV tăng không quá 15%, • Bệnh nhân vào khoa Hồi sức tích cực trong bệnh nhân được kết luận không đáp ứng với3 giờ đầu, hoặc xuất hiện sốc nhiễm khuẩn tại truyền dịch và ngừng test. Nếu SV tăng ≥ 15%,khoa hồi sức tích cực trong 3 giờ đầu bệnh nhân có đáp ứng với truyền dịch, bệnh 2.1.2 Tiêu chuẩn chân đoán sốc nhiễm nhân tiếp tục được truyền dịch và đo lại các chỉ sốkhuẩn theo SSC 2016 cho đến khi không còn đáp ứng với truyền dịch. • Bệnh nhân được chẩn đoán sepsis. Xử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng các • Cần thuốc vận mạch để duy trì MAP ≥ 65 phần mềm thống kê y học.mmHg và lactate > 2 mmol/L khi đã bù đủ thểtích tuần hoàn. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.3 Tiêu chuẩn đáp ứng truyền dịch: 3.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhânTăng SVmean ≥ 15% sau khi truyền 500 ml nghiên cứu. 30 bệnh nhân được chọn vào nghiêndung dịch muối đẳng trương [5] cứu. Tuổi trung bình: 55,93 ± 13,29 (22-89 tuổi). 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Có 18 bệnh nhân nam, 12 bệnh nhân nữ. 2.2.1.Phương tiện nghiên cứu: Máy siêuâm, máy theo dõi bệnh nhân, cân bệnh nhân, viêm phổithước đo chiều cao, bệnh án nghiên cứu, 10%protocol n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Sốc nhiễm khuẩn Đáp ứng truyền dịch Van 3 lá thì tâm thu Thể tích buồng thất trái cuối thì tâm trương Thể tích nhát bópGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
27 trang 200 0 0