Đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp trong khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.71 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo tồn đa dạng sinh học và duy trì Khu Bảo tồn thiên nhiên là một thách thức đối với hoạt động bảo tồn ở đây; bài viết tìm ra những mô hình sản xuất có hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường là vấn đề cần quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp trong khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Thị Ngọc Trang1, Trương Hoàng Đan2 1 Trường Đại học Kiên Giang 2 Trường Đại học Cần Thơ Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng là một Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang có tổng diện tích là 2.805,37 ha. Khu bảo tồn nằm ở vị trí tiếp giáp giữa hai vùng sinh thái Tây Sông Hậu và Bán đảo Cà Mau được hình thành từ quá trình biển lùi và bồi tụ phù sa, chủ yếu là trầm tích ven biển và đầm lầy, hình thành nên một nền địa hình thấp và khá bằng phẳng, bị chia cắt bởi hệ thống các kênh đào. Khu bảo tồn hiện nay là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật, duy trì sự cân bằng sinh thái và gia tăng độ che phủ rừng, đóng vai trò lá phổi xanh của vùng đệm bán đảo Cà Mau và miền Tây Nam Bộ, đảm bảo an ninh môi trường và sự phát triển bền vững của đồng bằng sông Cửu Long [3]. Hiện nay bên trong Khu bảo tồn vẫn có người dân sinh sống và sản xuất bao gồm các hoạt động nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…) và phi nông nghiệp (dịch vụ, buôn bán, làm thuê). Điều đó làm cho Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng chịu khá nhiều tác động từ con người. Chính vì thế, việc bảo tồn đa dạng sinh học và duy trì Khu Bảo tồn thiên nhiên là một thách thức đối với hoạt động bảo tồn ở đây. Việc tìm ra những mô hình sản xuất có hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường là vấn đề cần quan tâm. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp và hiện trạng ảnh hưởng của nông nghiệp đến các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Việc chọn mẫu được tiến hành bằng cách phân nhóm. Tiến hành điều tra và nghiên cứu các nhóm trồng lúa, trồng mía, trồng lúa - nuôi cá. Tổng số hộ dân sống ở khu vực Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng là 840 hộ gia đình, với 3.799 nhân khẩu, số lao động là 2.210 người [3]. Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng có vị trí nằm ở huyện Phụng hiệp, được chia thành 2 vùng là: + Vùng đệm; + Vùng lõi (khu bảo vệ nghiêm ngặt). Điều tra tiến hành thu mẫu trên 98 hộ thuộc 2 vùng là vùng đệm và vùng lõi được thể hiện ở Bảng 1. Phương pháp xếp hạng mô hình thông qua các chỉ tiêu [2]: + Chỉ tiêu 1 (Tổng chi phí toàn mô hình): u tiên cho các mô hình có tổng chi phí thấp. + Chỉ tiêu 2 (Tỷ suất lợi nhuận/chi phí): u tiên cho các mô hình có tỷ suất lợi nhuận/chi phí cao. + Chỉ tiêu 3 (Thời gian xoay vòng đồng vốn): Các loại mô hình có thời gian xoay vòng đồng vốn càng nhanh, điểm càng cao. 1005. TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Bảng 1 Phân bố số mẫu trong vùng khảo sát theo mô hình sản xuất tại Khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng Mô hình Số mẫu Tổng số Vùng lõi Lúa 14 Mía 21 52 Lúa - cá 17 Vùng đệm Lúa 16 Mía 15 46 Lúa - cá 15 Tổng 98 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng có rất nhiều mô hình canh tác nông nghiệp như trồng lúa, trồng mía, trồng lúa xen canh nuôi cá, nuôi cá trong vèo, trồng gừng, trồng sen, súng, trồng cây ăn quả,… Các mô hình canh tác nông nghiệp tại đây đang gặp các khó khăn như: giá cả biến động thất thường, bị ép giá, thiếu vốn, giá cả đầu vào cao,… là những vấn đề lớn mà người nông dân phải đối mặt, đặc biệt là nông dân ngh o, đồng thời gây hưởng đến hiệu quả của các hộ nông dân trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp trong khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Thị Ngọc Trang1, Trương Hoàng Đan2 1 Trường Đại học Kiên Giang 2 Trường Đại học Cần Thơ Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng là một Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang có tổng diện tích là 2.805,37 ha. Khu bảo tồn nằm ở vị trí tiếp giáp giữa hai vùng sinh thái Tây Sông Hậu và Bán đảo Cà Mau được hình thành từ quá trình biển lùi và bồi tụ phù sa, chủ yếu là trầm tích ven biển và đầm lầy, hình thành nên một nền địa hình thấp và khá bằng phẳng, bị chia cắt bởi hệ thống các kênh đào. Khu bảo tồn hiện nay là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật, duy trì sự cân bằng sinh thái và gia tăng độ che phủ rừng, đóng vai trò lá phổi xanh của vùng đệm bán đảo Cà Mau và miền Tây Nam Bộ, đảm bảo an ninh môi trường và sự phát triển bền vững của đồng bằng sông Cửu Long [3]. Hiện nay bên trong Khu bảo tồn vẫn có người dân sinh sống và sản xuất bao gồm các hoạt động nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…) và phi nông nghiệp (dịch vụ, buôn bán, làm thuê). Điều đó làm cho Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng chịu khá nhiều tác động từ con người. Chính vì thế, việc bảo tồn đa dạng sinh học và duy trì Khu Bảo tồn thiên nhiên là một thách thức đối với hoạt động bảo tồn ở đây. Việc tìm ra những mô hình sản xuất có hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường là vấn đề cần quan tâm. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp và hiện trạng ảnh hưởng của nông nghiệp đến các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Việc chọn mẫu được tiến hành bằng cách phân nhóm. Tiến hành điều tra và nghiên cứu các nhóm trồng lúa, trồng mía, trồng lúa - nuôi cá. Tổng số hộ dân sống ở khu vực Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng là 840 hộ gia đình, với 3.799 nhân khẩu, số lao động là 2.210 người [3]. Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng có vị trí nằm ở huyện Phụng hiệp, được chia thành 2 vùng là: + Vùng đệm; + Vùng lõi (khu bảo vệ nghiêm ngặt). Điều tra tiến hành thu mẫu trên 98 hộ thuộc 2 vùng là vùng đệm và vùng lõi được thể hiện ở Bảng 1. Phương pháp xếp hạng mô hình thông qua các chỉ tiêu [2]: + Chỉ tiêu 1 (Tổng chi phí toàn mô hình): u tiên cho các mô hình có tổng chi phí thấp. + Chỉ tiêu 2 (Tỷ suất lợi nhuận/chi phí): u tiên cho các mô hình có tỷ suất lợi nhuận/chi phí cao. + Chỉ tiêu 3 (Thời gian xoay vòng đồng vốn): Các loại mô hình có thời gian xoay vòng đồng vốn càng nhanh, điểm càng cao. 1005. TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Bảng 1 Phân bố số mẫu trong vùng khảo sát theo mô hình sản xuất tại Khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng Mô hình Số mẫu Tổng số Vùng lõi Lúa 14 Mía 21 52 Lúa - cá 17 Vùng đệm Lúa 16 Mía 15 46 Lúa - cá 15 Tổng 98 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng có rất nhiều mô hình canh tác nông nghiệp như trồng lúa, trồng mía, trồng lúa xen canh nuôi cá, nuôi cá trong vèo, trồng gừng, trồng sen, súng, trồng cây ăn quả,… Các mô hình canh tác nông nghiệp tại đây đang gặp các khó khăn như: giá cả biến động thất thường, bị ép giá, thiếu vốn, giá cả đầu vào cao,… là những vấn đề lớn mà người nông dân phải đối mặt, đặc biệt là nông dân ngh o, đồng thời gây hưởng đến hiệu quả của các hộ nông dân trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên Hoạt động sản xuất trồng trọt Tài nguyên sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 224 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 126 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 124 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
4 trang 89 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
115 trang 66 0 0
-
56 trang 64 0 0