Việc đưa sản phẩm ra thị trường nơi mạng lưới giao thông kém phát triểnđang là một rào cản lớn cho phát triển nông nghiệp trong khu vực. Việc chuyển đổi các hệ thống thực phẩm nông nghiệp theo một xu hướng có thể dự đoán được như: đô thị hóa gia tăng và thu nhập khả dụng cao hơn; thay đổi sở thích khẩu phần ăn; gia tăng nhu cầu đối với các loại thực phẩm có giá trị cao hơn và trú trọng hơn đến an toàn thực phẩm; tăng cường chuyển dịch hệ thống canh tác tại khu vực nông thôn. Tuy nhiên, việc gia tăng nhu cầu đối với các thực phẩm có giá trị cao hơn không thể đẫn đến việc cải thiện đời sống của các hộ sản xuất quy mô nhỏ nếu họ không thể đưa các sản phẩm ra của mình ra thị trường kịp thời. Tại Châu Á, sự gia tăng nhu cầu thực phẩm đô thị ở Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam và việc xây dựng những cơ sở hạ tầng giao thông lớn đã tạo ra sức hút thị trường lớn, và bắt đầu tác động lên nông nghiệp truyền thống và chuỗi cung ứng thực phẩm. Đáng chú ý là sáng kiến “Một Vành đai, Một Con đường” sẽ tạo ra một hành lang kinh tế thương mại từ Trung Quốc đến Châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các phương án giảm chi phí giao thông và cải thiện việc tiếp cận thị trường cho các chủ trang trại nhỏ tại Đông Nam Á
Chủ đề 1: Thị trường và thương mại khu vực
Đánh giá các phương án giảm chi phí giao thông và cải thiện
việc tiếp cận thị trường cho các chủ trang trại nhỏ
tại Đông Nam Á
Chris Chilcott1, Andrew Higgins1, Stephen McFallen1, Caroline Bruce1
Cơ quan
1
Tổ chức Công nghiệp và Khoa học thịnh vượng (CSIRO), Đơn vị Kinh doanh đất
và nước
HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC
Tác giả đại diện
Chris.Chilcott@csiro.au
Từ khóa
Thị trường khu vực, thương mại, giao thông, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, nghề
làm vườn, thịt bò
Giới thiệu
98 Việc đưa sản phẩm ra thị trường nơi mạng lưới giao thông kém phát
triểnđang là một rào cản lớn cho phát triển nông nghiệp trong khu vực.
Việc chuyển đổi các hệ thống thực phẩm nông nghiệp theo một xu hướng
có thể dự đoán được như: đô thị hóa gia tăng và thu nhập khả dụng cao
hơn; thay đổi sở thích khẩu phần ăn; gia tăng nhu cầu đối với các loại thực
phẩm có giá trị cao hơn và trú trọng hơn đến an toàn thực phẩm; tăng
cường chuyển dịch hệ thống canh tác tại khu vực nông thôn. Tuy nhiên,
việc gia tăng nhu cầu đối với các thực phẩm có giá trị cao hơn không thể
đẫn đến việc cải thiện đời sống của các hộ sản xuất quy mô nhỏ nếu họ
không thể đưa các sản phẩm ra của mình ra thị trường kịp thời. Tại Châu
Á, sự gia tăng nhu cầu thực phẩm đô thị ở Trung Quốc, Indonesia, Việt
Nam và việc xây dựng những cơ sở hạ tầng giao thông lớn đã tạo ra sức
hút thị trường lớn, và bắt đầu tác động lên nông nghiệp truyền thống và
chuỗi cung ứng thực phẩm. Đáng chú ý là sáng kiến “Một Vành đai, Một
Con đường” sẽ tạo ra một hành lang kinh tế thương mại từ Trung Quốc
đến Châu Âu.
Biện pháp tiếp cận nghiên cứu
Cho tới nay chưa có nhiều nỗ lực trong việc phân tích các chi phí dịch vụ
vận tải trong chuỗi cung ứng sau sau thu hoạch và lượng hóa các rào cản
thị trường đối với các chủ hộ quy mô nhỏ. Dự án này của ACIAR đang xây
Chủ đề 1: Thị trường và thương mại khu vực
dựng những Nghiên cứu điển hình để hiểu rõ xu hướng vận tải tới thị
trường, mức độ tin cậy của chúng và những rủi ro mà v các chủ trang trại
nhỏ gặp phải hoặc những thất thoát về giá trị trong trong các chuỗi cung
ứng này. Mục đích của dự án là nhằm xác định biện pháp tiếp cận nghiên
cứu nhằm xác định cách giảm chi phí hậu cần vận chuyển cho các hộ sản
xuất nhỏ và cung cấp thông tin đầu vào cho các các nhà hoạch định chính
sách để thúc đẩy kết nối thị trường toàn diện và hiệu quả hơn tại Việt
Nam, Lào và Indonesia.
Mục tiêu của dự án là: xác định những hiểu biết hiện nay, các vấn đề, các
bên tham gia, các chiến lược then chốt và cơ hội nghiên cứu để phát triển
NÚI CƠ HỌI CHO PHÁT TRIỂN
cơ sở hạ tầng nông thôn; đánh giá sâu và chỉnh sửa mô hình Công cụ Đầu
tư Chiến lược Mạng lưới Giao thông (TraNSIT) sao cho phù hợp với các
trường hợp ở Đông Nam Á. (TraNSIT) (Higgins và cộng sự 2015) ban đầu
được thiết kế để phục vụ nông nghiệp Australia, phát triển bản đồ và tối
ưu hóa các chuyến vận tải bằng các phương tiện xe cơ giới, tàu hỏa, tàu
biển giữa nơi đi và nơi đến trong chuỗi cung ứng. Bằng cách sử dụng chi
phí vận chuyển cơ bản liên quan tới chi phí trong hệ thống vận tải, xem xét
mọi biến số (như loại phương tiện, điều kiện đường bộ, chi phí lái xe, các
qui định) tác động đến chi phí. Sau khi xác định được tuyến giao thông cơ 99
sở và các chi phí liên quan, TraNSIT được sử dụng để kiểm tra tác động
của cơ sở hạ tầng (như việc nâng cấp đường bộ, cải thiện quãng đường đi
cuối cùng, nâng cấp phương tiện) và các qui định luật pháp.
Kết quả
Giai đoạn đầu của dự án bao gồm quá trình tham vấn với các bên tham
gia nhằm xác định các trường hợp cần nghiên cứu trong chuỗi cung ứng
thịt bò, rau và trái cây đang gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về giao
thông và cơ sở hạ tầng. Tháng 12 năm 2016, nhóm dự án gặp Các cơ quan
Chính phủ và các nhà tài trợ tại Hà Nội, cũng như đi theo các chuỗi cung
ứng nông nghiệp ở vùng Tây Bắc. Danh mục dưới đây là các trường hợp
nghiên cứu đề xuất:
● Nhu cầu thịt lợn, thịt gà, bò và hải sản trong nước có thể dẫn dến nhu
cầu cung ứng thức ăn chăn nuôi (sắn, ngô và đậu tương).
● Nghiên cứu việc cung ứng ngô, đậu tương để làm thức ăn chăn nuôi ở
quy mô thương mại; phân tích các vấn đề liên quan đến xây dựng các
cụm công-nông nghiệp ở cấp quốc gia.
● Tìm hiểu tác động của việc đầu tư cơ sở hạ tầng chính (đường bộ có thu
phí, các đầu mối trung chuyển) lên chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, tác động
của những đầu tư trên có thể không làm cho giao thông hiệu quả hơn
Chủ đề 1: Thị trường và thương mại khu vực
...