Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của lúa trên đất nhiễm mặn
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm thiết lập một mô hình tương quan sử dụng phân tích đa biến thông qua smartPLS, để xác định các yếu tố đồng thời ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của lúa. Nghiên cứu được tiến hành theo dõi và lấy mẫu trên 40 ruộng nông dân canh tác mô hình tôm - lúa tại hai huyện An Minh và An Biên thuộc tỉnh Kiên Giang. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của lúa trên đất nhiễm mặn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(111)/2020 Đỗ Đình Thuận, 2001. Sản xuất lúa gạo: Hiện tại và Ahmad, Rauf A., Musa B., 2010. Prospecting grain tương lai. Tạp chí hoạt động KH - Bộ KHCN & MT, quality of basmati varieties in different ecologies, 2001(5): 9-10. 3rd International Rice Congress, VietNam-IRRI, Dương Xuân Tú, Phạm Thiên Thành, Tăng Thị Diệp, No. 3765 in CD-ROM. Tống Thị Huyền, Lê Thị Thanh, 2018. Ứng dụng chỉ Gonzales O.M., Ramirez R., 1998. Genetic variability thị phân tử trong chọn tạo giống lúa thơm, kháng and path analysis in rice grown in saline soil. bệnh bạc lá cho các tỉnh phía Bắc. Tạp chí Khoa học International Rice Research Newsletter, 23: 3-19. & Công nghệ Việt Nam, 60(2): 59-64. IRRI, 2002. Standard Evaluation of Rice. International Nguyễn Thị Trâm, 2001. Chọn giống lúa lai. NXB Nông Rice Rearch Institute, Los Panos, Philippines. nghiệp, tr. 64-67. Somrith B., 1996. Khao Dawk Mali 105: Problems, TCVN 8373:2010. Tiêu chuẩn quốc gia về Gạo trắng research efforts and future propects. Report of the - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương INGER monitoring visit on fine-grain aromatic rice pháp cho điểm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển in India, Iran, Pakistan and Thailand, IRRI, Manila, nông thôn ban hành. Philippines, pp. 102-111. Evaluation of growth, yield and quality of aromatic rice variety-HDT10 in Tich Giang, Phuc Tho, Hanoi Phung Thi Thu Ha, Do Thi Thanh Hoa Abstract The aromatic rice variety HDT10 (bred by the Field Crop Research Institute) was evaluated and compared to the inbred cultivars KD18, BT7, HT1 (popularly cultivated in Tich Giang, Phuc Tho, Hanoi) in the spring and summer crop of 2017. The results showed that HDT10 was a short growth duration variety (134 days in spring crop and 105 days in summer crop) and suitable for rice production in Tich Giang, Phuc Tho. This variety could be cultivated both in spring and summer crop. HDT10 variety showed many better characteristics such as: the yield of HDT10 (55,0 - 59,1 quintal/ha) was higher than KD18, BT7, HT1, both in spring and summer crop and had less pest, disease infection. HDT10 variety had white, aromatic, soft, and sticky grain like BT7, HT1. HDT10 variety is suitable for replacing the inbred rice varieties grown in Tich Giang, Phuc Tho. Keywords: Aromatic rice, HDT10 rice variety, quality, Tich Giang - Phuc Tho, yield Ngày nhận bài: 10/02/2020 Người phản biện: TS. Phạm Xuân Liêm Ngày phản biện: 15/02/2020 Ngày duyệt đăng: 27/02/2020 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN Lê Văn Dũng1 và Đỗ Minh Nhựt2 TÓM TẮT Sản xuất lúa trong hệ thống canh tác tôm - lúa có nhiều khó khăn, năng suất lúa thấp hoặc bị chết sau thời gian canh tác. Nghiên cứu này nhằm thiết lập một mô hình tương quan sử dụng phân tích đa biến thông qua smartPLS, để xác định các yếu tố đồng thời ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của lúa. Nghiên cứu được tiến hành theo dõi và lấy mẫu trên 40 ruộng nông dân canh tác mô hình tôm - lúa tại hai huyện An Minh và An Biên thuộc tỉnh Kiên Giang. Theo dõi sự sinh trưởng của lúa qua các giai đoạn 20 ngày sau sạ, 45 ngày sau sạ, 60 ngày sau sạ và trước khi thu hoạch (90 ngày sau sạ), các chỉ tiêu ghi nhận gồm (chiều cao cây lúa, số chồi) và năng suất (trọng lượng/ha, sinh khối cây/ha); nước tưới, loại giống gieo trồng (Một bụi đỏ, OM 2517), mật độ sạ, yếu tố phân bón sử dụng nhất là việc bón vôi và phân hữu cơ cũng được ghi nhận. Sinh trưởng phát triển của lúa bị ảnh hưởng đồng thời bởi đặc tính đất (khả năng trao đổi cation, hàm lượng natri trao đổi, canxi trao đổi và % bão hòa natri), nước tưới, phân bón sử dụng (có bón vôi 500 kg/ha và bón vôi kết hợp 01 tấn phân hữu cơ/ha), mật độ cây/m2, số bông/m2, sinh khối cây/ha và từ đó ảnh hưởng đến năng suất lúa với α 5% và giá trị t > 1,96 thì mô hình có ý nghĩa. Mô hình tương quan để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lúa được tạo ra phù hợp và có 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ; 2 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Kiên Giang 13 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(111)/2020 giá trị cao để dự đoán, bởi vì giá trị liên quan dự đoán Q² = 98,65%. Dựa trên kết quả mô hình, đặc tính đất trong ruộng lúa là yếu tố chính mà trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển (giá trị t = 45,018 > 1,96) và năng suất (giá trị t = 25,643 > 1,96) của lúa trồng trên đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác tôm - lúa. Từ khóa: Mô hình tôm - lúa, mô hình tương quan, đất mặn, năng suất lúa I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình canh tác tôm - lúa là mô hình rất thích của lúa trồng trên đất nhiễm mặn và đưa ra mô hình hợp của vùng đất nhiễm mặn theo mùa và ổn định tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến cây lúa. hơn về mặt kinh tế và sinh thái so với mô hình chuyên tôm. Trong thực tế, mô hình tôm - lúa cũng găp II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khó khăn, năng suất lúa thấp hoặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của lúa trên đất nhiễm mặn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(111)/2020 Đỗ Đình Thuận, 2001. Sản xuất lúa gạo: Hiện tại và Ahmad, Rauf A., Musa B., 2010. Prospecting grain tương lai. Tạp chí hoạt động KH - Bộ KHCN & MT, quality of basmati varieties in different ecologies, 2001(5): 9-10. 3rd International Rice Congress, VietNam-IRRI, Dương Xuân Tú, Phạm Thiên Thành, Tăng Thị Diệp, No. 3765 in CD-ROM. Tống Thị Huyền, Lê Thị Thanh, 2018. Ứng dụng chỉ Gonzales O.M., Ramirez R., 1998. Genetic variability thị phân tử trong chọn tạo giống lúa thơm, kháng and path analysis in rice grown in saline soil. bệnh bạc lá cho các tỉnh phía Bắc. Tạp chí Khoa học International Rice Research Newsletter, 23: 3-19. & Công nghệ Việt Nam, 60(2): 59-64. IRRI, 2002. Standard Evaluation of Rice. International Nguyễn Thị Trâm, 2001. Chọn giống lúa lai. NXB Nông Rice Rearch Institute, Los Panos, Philippines. nghiệp, tr. 64-67. Somrith B., 1996. Khao Dawk Mali 105: Problems, TCVN 8373:2010. Tiêu chuẩn quốc gia về Gạo trắng research efforts and future propects. Report of the - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương INGER monitoring visit on fine-grain aromatic rice pháp cho điểm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển in India, Iran, Pakistan and Thailand, IRRI, Manila, nông thôn ban hành. Philippines, pp. 102-111. Evaluation of growth, yield and quality of aromatic rice variety-HDT10 in Tich Giang, Phuc Tho, Hanoi Phung Thi Thu Ha, Do Thi Thanh Hoa Abstract The aromatic rice variety HDT10 (bred by the Field Crop Research Institute) was evaluated and compared to the inbred cultivars KD18, BT7, HT1 (popularly cultivated in Tich Giang, Phuc Tho, Hanoi) in the spring and summer crop of 2017. The results showed that HDT10 was a short growth duration variety (134 days in spring crop and 105 days in summer crop) and suitable for rice production in Tich Giang, Phuc Tho. This variety could be cultivated both in spring and summer crop. HDT10 variety showed many better characteristics such as: the yield of HDT10 (55,0 - 59,1 quintal/ha) was higher than KD18, BT7, HT1, both in spring and summer crop and had less pest, disease infection. HDT10 variety had white, aromatic, soft, and sticky grain like BT7, HT1. HDT10 variety is suitable for replacing the inbred rice varieties grown in Tich Giang, Phuc Tho. Keywords: Aromatic rice, HDT10 rice variety, quality, Tich Giang - Phuc Tho, yield Ngày nhận bài: 10/02/2020 Người phản biện: TS. Phạm Xuân Liêm Ngày phản biện: 15/02/2020 Ngày duyệt đăng: 27/02/2020 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN Lê Văn Dũng1 và Đỗ Minh Nhựt2 TÓM TẮT Sản xuất lúa trong hệ thống canh tác tôm - lúa có nhiều khó khăn, năng suất lúa thấp hoặc bị chết sau thời gian canh tác. Nghiên cứu này nhằm thiết lập một mô hình tương quan sử dụng phân tích đa biến thông qua smartPLS, để xác định các yếu tố đồng thời ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của lúa. Nghiên cứu được tiến hành theo dõi và lấy mẫu trên 40 ruộng nông dân canh tác mô hình tôm - lúa tại hai huyện An Minh và An Biên thuộc tỉnh Kiên Giang. Theo dõi sự sinh trưởng của lúa qua các giai đoạn 20 ngày sau sạ, 45 ngày sau sạ, 60 ngày sau sạ và trước khi thu hoạch (90 ngày sau sạ), các chỉ tiêu ghi nhận gồm (chiều cao cây lúa, số chồi) và năng suất (trọng lượng/ha, sinh khối cây/ha); nước tưới, loại giống gieo trồng (Một bụi đỏ, OM 2517), mật độ sạ, yếu tố phân bón sử dụng nhất là việc bón vôi và phân hữu cơ cũng được ghi nhận. Sinh trưởng phát triển của lúa bị ảnh hưởng đồng thời bởi đặc tính đất (khả năng trao đổi cation, hàm lượng natri trao đổi, canxi trao đổi và % bão hòa natri), nước tưới, phân bón sử dụng (có bón vôi 500 kg/ha và bón vôi kết hợp 01 tấn phân hữu cơ/ha), mật độ cây/m2, số bông/m2, sinh khối cây/ha và từ đó ảnh hưởng đến năng suất lúa với α 5% và giá trị t > 1,96 thì mô hình có ý nghĩa. Mô hình tương quan để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lúa được tạo ra phù hợp và có 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ; 2 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Kiên Giang 13 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(111)/2020 giá trị cao để dự đoán, bởi vì giá trị liên quan dự đoán Q² = 98,65%. Dựa trên kết quả mô hình, đặc tính đất trong ruộng lúa là yếu tố chính mà trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển (giá trị t = 45,018 > 1,96) và năng suất (giá trị t = 25,643 > 1,96) của lúa trồng trên đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác tôm - lúa. Từ khóa: Mô hình tôm - lúa, mô hình tương quan, đất mặn, năng suất lúa I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình canh tác tôm - lúa là mô hình rất thích của lúa trồng trên đất nhiễm mặn và đưa ra mô hình hợp của vùng đất nhiễm mặn theo mùa và ổn định tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến cây lúa. hơn về mặt kinh tế và sinh thái so với mô hình chuyên tôm. Trong thực tế, mô hình tôm - lúa cũng găp II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khó khăn, năng suất lúa thấp hoặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Sinh trưởng phát triển lúa Năng suất của lúa Đất nhiễm mặn Đa biến thông qua smartPLS Canh tác mô hình tôm - lúaTài liệu liên quan:
-
10 trang 148 0 0
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 62 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0