Danh mục

Đánh giá cảnh quan tự nhiên - nhân sinh cho phát triển cây chanh leo trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm, phân tích và đánh giá CQTN-NS, bài báo đã xác định những loại, nhóm loại CQTN-NS phù hợp về khía cạnh tự nhiên (thích nghi sinh thái) và khía cạnh nhân sinh (ưu tiên) cho định hướng không gian phát triển cây chanh leo ở địa bàn tỉnh Phú Yên. Đây là cơ sở khoa học quan trọng giúp địa phương đề ra những chính sách sử dụng đất hợp lý phục vụ phát triển KT-XH địa bàn vùng núi gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá cảnh quan tự nhiên - nhân sinh cho phát triển cây chanh leo trên địa bàn tỉnh Phú Yên ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN - NHÂN SINH CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHANH LEO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN NGUYỄN ĐĂNG HỘI, NGÔ TRUNG DŨNG Tóm tắt: Dựa vào đặc điểm cấu trúc và thuộc tính cảnh quan tự nhiên - nhân sinh (CQTN-NS), nhu cầu sinh thái của cây trồng cho phép phân tích, đánh giá được thích nghi của cây trồng theo từng loại, nhóm loại CQTN-NS. Phú Yên là lãnh thổ có sự phân hóa cao của các hợp phần và yếu tố thành tạo CQTN-NS, có tính đa dạng cao với 132 loại. Tích hợp kết quả đánh giá thích nghi sinh thái với phân tích đặc điểm tộc người, chiến lược ưu tiên phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa bàn đồi, núi, đã xác định được các không gian ưu tiên phát triển cây chanh leo. Theo đó, diện tích phù hợp cho phát triển cây chanh leo lên đến 77.275,33 ha, tập trung ở địa bàn các huyện miền Tây là Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân và huyện Tây Hòa ở phía Nam của tỉnh. Đây là cơ sở cho việc xây dựng chính sách phát triển gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, nhất là địa bàn cư trú của các tộc người thiểu số Ê Đê, Ba Na và Chăm. Từ khóa: cảnh quan tự nhiên - nhân sinh, đánh giá cảnh quan, thích nghi sinh thái, Phú Yên. ASSESSMENT OF NATURAL-ANTHROPOGENIC LANDSCAPES FOR PASSION FRUIT IN PHU YEN PROVINCE Abtract: Based on the structure, characteristics, the properties of the natural-anthropogenic landscape and the ecological demands of the plants, it is possible to analyze and evaluate the adaptation of plants according to each kind and kind group of landscape. Phu Yen province is a territory with a high diversity of components and elements forming the natural-anthropogenic landscape, creating a landscape system with high diversity of 132 kinds. Integrating the results of the assessment of ecological adaptation with the analysis of ethnic characteristics, the priority strategy for socio- economic sustainable development in the hilly and mountainous areas has identified the priority areas for development of Passion fruit. The suitable area for development of Passion fruit is up to 77,275,33 ha, concentrated in the western districts of Song Hinh, Son Hoa, Dong Xuan and Tay Hoa districts in the south of Phu Yen province. This is the basis for the formulation of socio-economic development policies associated with rational use of natural resources and environmental protection, especially the residence areas of the Ede, Ba Na and Cham ethnic minorities. Key words: natural-anthropogenic landscape, landscape assessment, ecological adaptation, Phu Yen. 1. Đặt vấn đề Trong điều kiện phân hóa sâu sắc của các hợp Cảnh quan (CQ) nói chung, cảnh quan tự phần tự nhiên, lịch sử phát triển lâu đời của các nhiên - nhân sinh (CQTN-NS) nói riêng vừa là tộc người địa phương, nhập cư cùng những đối tượng chịu tác động, vừa là nguồn lực cho chính sách đã và đang làm cho các CQTN-NS phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), quản lý tài biến đổi không ngừng. Nghiên cứu cấu trúc nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT) ở mỗi CQTN-NS cho phép xác định đặc điểm, vai trò địa phương, mỗi vùng lãnh thổ [4, 11, 13]. của từng hợp phần, từng đơn vị CQTN-NS, mối 30 Nguyễn Đăng Hội, Ngô Trung Dũng - Đánh giá cảnh quan tự nhiên - nhân sinh … tương tác của các hợp phần thành tạo, đặc biệt sinh (ưu tiên) cho định hướng không gian phát là các yếu tố nhân sinh [4, 14]. Dựa vào cấu triển cây chanh leo ở địa bàn tỉnh Phú Yên. Đây trúc và thuộc tính của CQTN-NS, nhu cầu sinh là cơ sở khoa học quan trọng giúp địa phương thái của cây trồng cho phép phân tích, đánh giá đề ra những chính sách sử dụng đất hợp lý phục được thích nghi của cây trồng theo từng loại, vụ phát triển KT-XH địa bàn vùng núi gắn với nhóm loại CQTN-NS [7]. bảo vệ tài nguyên, môi trường. Để xác định triển vọng phát triển cây trồng 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu nông nghiệp theo hướng hàng hóa, ngoài việc 2.1. Cơ sở dữ liệu đánh giá thích nghi sinh thái, cần xác định hàng Bài báo được thực hiện trên cơ sở dữ liệu do loạt các chỉ tiêu cũng rất quan trọng, đó là: nhu nhóm tác giả thực hiện trong khuôn khổ đề tài cầu thị trường, nguồn nhân lực, nhất là nguồn E.1.2, nhiệm vụ số 2: “Nghiên cứu các cảnh lao động gắn với phong tục, tập quán của người quan tự nhiên - nhân sinh. Giai đoạn 1: Đặc điểm dân địa phương; những ưu tiên, định hướng của và biến đổi cảnh quan tự nhiên - nhân sinh tỉnh địa phương, của vùng và quốc gia [6]. Vì vậy, Phú Yên” do Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trung khi nghiên cứu CQTN-NS, con người là thành tâm Nhiệt đới Việt - Nga chủ trì thực hiện [5]. phần quan trọng, có vai trò và ý nghĩa trong Các bản đồ hợp phần tỉnh Phú Yên được biên định hướng phát triển của CQTN-NS, nhất là tập và thành lập (tỷ lệ 1/100.000) bao gồm: bản các CQ nông nghiệp [16]. đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ thổ nhưỡng, Cây chanh leo (Passiflora incarnata) là loài bản đồ thảm thực vật và bản đồ sinh khí hậu. cây ăn quả nhiệt đới nguồn gốc Nam Mỹ, có giá 2.2. Phương pháp nghiên cứu trị trên thị trường trong nước và xuất khẩu [2]. (1) Thành lập bản đồ CQTN-NS Tại Tây Nguyên và một số tỉnh miền Bắc, cây Hệ thống phân loại áp dụng cho thành lập chanh leo cho năng suất cao, mang lại hiệu quả bản đồ CQTN-NS tỉnh Phú Yên (tỷ lệ kinh tế. Một số địa phương đã có nhà máy chế 1/100.000) được xác lập gồm 6 cấp: Hệ  Phụ biến sản phẩm từ quả cây chanh leo, nhưng hệ  Lớp  Phụ lớp  Kiểu  Loại CQTN- nguồn nguyên liệu chưa đáp ứng nhu cầu, tính NS. Hệ thống cấp phân vị và chỉ tiêu phân loại ổn định không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: