Dân số với tài nguyên
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.16 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân s là t p h p c a nh ng con ng i sinh s ng trong m ố ậ ợ ủ ữ ườ ố ộtvùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất định nào đó.-Các nội dung cơ bản nghiên cứu về dân số:Quy mô dân số.Cơ cấu dân số.Mật độ dân số.Chất lượng dân số.Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thứcc được swr dụngđể tao ra của cải vật chất hoặc tao ra giá trị sử dụng mới củacon người.Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loàingười càng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân số với tài nguyênDANH SÁCH NHÓM: NHÓM 4Dân số với tài nguyên A.PHầN Mở ĐầU: Dân Tàisố nguyênDân số là tập hợp của những con người sinh sống trong một vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất định nào đó.-Các nội dung cơ bản nghiên cứu về dân số: Quy mô dân số. Cơ cấu dân số. Mật độ dân số. Chất lượng dân số.Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thứcc được swr dụng để tao ra của cải vật chất hoặc tao ra giá trị sử dụng mới của con người. Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng.-Phân loại tài nguyên:+Theo quan hệ với con người: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.+Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo.+Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên không khí,tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa h ọc và thông tin.• Tài nguyên con người( tài nguyên xã hội) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức & chế độ XH, tập quán, tín ngưỡng của cộng đồng người.ự phát triển của khoa học kỹ thuật mạnh mẽ đang làmthay đổi giá trị của nhiều loại tài nguyên. Nhiều tài nguyêncạn kiệt trở nên quý hiếm, nhiều tài nguyên giá tr ị caotrước đây nay trở thành phổ biến, giá rẻ do tìm đượcphương pháp chế biến hiệu quả hơn, hoặc được thay th ếbằng loại khác. Vai trò và giá trị của tài nguyên thông tin,văn hoá lịch sử ddang tăng lên. Và chính sự thay đổi màcon người tạo ra với các loại tài nguyên đó cũng đã vàđang tác động mạnh mẽ lại cuộc sống của con ngườichúng ta từng ngày. B.PHầN NộI DUNG:. Tài nguyên tác động đến dân số:- Khí hậu điều hòa thuận lợi, đất đai màu mỡ,dễ canh tác,nguồn nước dồi dào, không khítrong lành, khoáng sản nhiều, tài nguyên sinhvật đa dạng -> người dân cư trú sớm, tập trugđông, mức sinh cao hơn, kinh tế phát triển, Sử dụng tài nguyên vô tận Nơi có khí hậuđiều hòa cảnh quan (năng lượng mặt trời).đẹp(Đà Lạt). Những nguồn năng lượng vô tận: Tài nguyên gió Tàinguyên nướcài nguyên văn hoá kiến trúc, khoa học thông tin làthành quả của con người. Con người tạo ra các tàinguyên đó là ghi là đời sống văn hoá tinh th ần, trìmhđộ nhận thức, phát triển lao đông và trí óc qua cácthời kỳ lịch sử. Những tài nguyên này phục vụ chonhững nhu cầu thiết yếu của con người, đó là: nơi ở,giải trí, liên lạc, sức khoẻ, di chuyển,…Khí hậu khắc nghiệt, đất khô cằn , kém màu mỡ,thiếu nước, khoáng sản ít -> ít dân hoặc không cóngười sinh sống, điều kiện sống không đảm bảo,đời sống gặp nhiều khó khăn, mức chết cao.I.Dân số tác động đến tài nguyên:.Khí hậu: Con người làm biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng,biểu hiện cụ thể: nhiệt độ trái đất nóng lên, băng tan,nước biển dâng … Theo một báo cáo của Chương trình Phát triển LHQ(UNDP), BĐKH sẽ làm cho 22 triệu người không có nhà ở,lũ lụt và hạn hán sẽ diễn ra nhiều hơn ở một số vùngĐông Nam Á. Việt Nam là một trong 5 nước sẽ chịu ảnhhưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng. BĐKHsẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môitrường trên phạm vi toàn quốc. Theo các chuyên giaheo đánh giá bước đầu, vào khoảng năm 2070, vớikịch bản nhiệt độ không khí tăng thêm 2,5 - 4,5 0C,lượng dòng chảy sông ngòi cũng sẽ biến đổi tuỳtheo mức độ biến đổi của lượng mưa, nếu lượngmưa giảm 10% thì dòng chảy năm có thể giảm 17 -53% đối với kịch bản nhiệt độ không khí tăng 2,50Cvà giảm 26 - 90% với kịch bản nhiệt độ không khítăng 4,50C. Mức độ biến đổi mạnh nhất xẩy ra ởNam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.goài ra, trái đất nóng lên sẽ làm cho nước biển cóthể dâng cao thêm 0,3 - 1,0 m và do đó nhiều vùngthấp ở đồng bằng sông Cửu Long, vùng đồng bằngchâu thổ Bắc Bộ và ven biển Trung Bộ sẽ bị ngậpchìm trong nước biển. Nếu nước biển dâng 1 m,diện tích ngập lụt là 40.000 km2, chủ yếu ở đồng- Theo dự báo của các nhà khoa học, cuối thế kỷ này, sẽ có 130triệu người trên thế giới sống trong các khu vực thấp hơn mựcnước biển 1m. Bứctranhnăm1928vànăm2004biểuhiệnrõ sựtanracủabăngtuyếtdo hiệntượngấmlêntoàncầu.Khí hậu thay đổithiên tai ngày càngnhiều với mức độảnh hưởng ngày Tácđộngcủabiếnđổikhí hậuđếnđờisốngconcàng tăng: sóng ngườithần, bão lũ, … Xuất hiện nhiều loại bệnh mới: bệnh SARS, H5N1, H1N1, … Các lại bệnh về đường hô hấp gia tăng Năm Bảng1.Sốtrườnghợpđiềutrịtạibệnh Lâm sàng viện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân số với tài nguyênDANH SÁCH NHÓM: NHÓM 4Dân số với tài nguyên A.PHầN Mở ĐầU: Dân Tàisố nguyênDân số là tập hợp của những con người sinh sống trong một vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất định nào đó.-Các nội dung cơ bản nghiên cứu về dân số: Quy mô dân số. Cơ cấu dân số. Mật độ dân số. Chất lượng dân số.Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thứcc được swr dụng để tao ra của cải vật chất hoặc tao ra giá trị sử dụng mới của con người. Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng.-Phân loại tài nguyên:+Theo quan hệ với con người: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.+Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo.+Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên không khí,tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa h ọc và thông tin.• Tài nguyên con người( tài nguyên xã hội) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức & chế độ XH, tập quán, tín ngưỡng của cộng đồng người.ự phát triển của khoa học kỹ thuật mạnh mẽ đang làmthay đổi giá trị của nhiều loại tài nguyên. Nhiều tài nguyêncạn kiệt trở nên quý hiếm, nhiều tài nguyên giá tr ị caotrước đây nay trở thành phổ biến, giá rẻ do tìm đượcphương pháp chế biến hiệu quả hơn, hoặc được thay th ếbằng loại khác. Vai trò và giá trị của tài nguyên thông tin,văn hoá lịch sử ddang tăng lên. Và chính sự thay đổi màcon người tạo ra với các loại tài nguyên đó cũng đã vàđang tác động mạnh mẽ lại cuộc sống của con ngườichúng ta từng ngày. B.PHầN NộI DUNG:. Tài nguyên tác động đến dân số:- Khí hậu điều hòa thuận lợi, đất đai màu mỡ,dễ canh tác,nguồn nước dồi dào, không khítrong lành, khoáng sản nhiều, tài nguyên sinhvật đa dạng -> người dân cư trú sớm, tập trugđông, mức sinh cao hơn, kinh tế phát triển, Sử dụng tài nguyên vô tận Nơi có khí hậuđiều hòa cảnh quan (năng lượng mặt trời).đẹp(Đà Lạt). Những nguồn năng lượng vô tận: Tài nguyên gió Tàinguyên nướcài nguyên văn hoá kiến trúc, khoa học thông tin làthành quả của con người. Con người tạo ra các tàinguyên đó là ghi là đời sống văn hoá tinh th ần, trìmhđộ nhận thức, phát triển lao đông và trí óc qua cácthời kỳ lịch sử. Những tài nguyên này phục vụ chonhững nhu cầu thiết yếu của con người, đó là: nơi ở,giải trí, liên lạc, sức khoẻ, di chuyển,…Khí hậu khắc nghiệt, đất khô cằn , kém màu mỡ,thiếu nước, khoáng sản ít -> ít dân hoặc không cóngười sinh sống, điều kiện sống không đảm bảo,đời sống gặp nhiều khó khăn, mức chết cao.I.Dân số tác động đến tài nguyên:.Khí hậu: Con người làm biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng,biểu hiện cụ thể: nhiệt độ trái đất nóng lên, băng tan,nước biển dâng … Theo một báo cáo của Chương trình Phát triển LHQ(UNDP), BĐKH sẽ làm cho 22 triệu người không có nhà ở,lũ lụt và hạn hán sẽ diễn ra nhiều hơn ở một số vùngĐông Nam Á. Việt Nam là một trong 5 nước sẽ chịu ảnhhưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng. BĐKHsẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môitrường trên phạm vi toàn quốc. Theo các chuyên giaheo đánh giá bước đầu, vào khoảng năm 2070, vớikịch bản nhiệt độ không khí tăng thêm 2,5 - 4,5 0C,lượng dòng chảy sông ngòi cũng sẽ biến đổi tuỳtheo mức độ biến đổi của lượng mưa, nếu lượngmưa giảm 10% thì dòng chảy năm có thể giảm 17 -53% đối với kịch bản nhiệt độ không khí tăng 2,50Cvà giảm 26 - 90% với kịch bản nhiệt độ không khítăng 4,50C. Mức độ biến đổi mạnh nhất xẩy ra ởNam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.goài ra, trái đất nóng lên sẽ làm cho nước biển cóthể dâng cao thêm 0,3 - 1,0 m và do đó nhiều vùngthấp ở đồng bằng sông Cửu Long, vùng đồng bằngchâu thổ Bắc Bộ và ven biển Trung Bộ sẽ bị ngậpchìm trong nước biển. Nếu nước biển dâng 1 m,diện tích ngập lụt là 40.000 km2, chủ yếu ở đồng- Theo dự báo của các nhà khoa học, cuối thế kỷ này, sẽ có 130triệu người trên thế giới sống trong các khu vực thấp hơn mựcnước biển 1m. Bứctranhnăm1928vànăm2004biểuhiệnrõ sựtanracủabăngtuyếtdo hiệntượngấmlêntoàncầu.Khí hậu thay đổithiên tai ngày càngnhiều với mức độảnh hưởng ngày Tácđộngcủabiếnđổikhí hậuđếnđờisốngconcàng tăng: sóng ngườithần, bão lũ, … Xuất hiện nhiều loại bệnh mới: bệnh SARS, H5N1, H1N1, … Các lại bệnh về đường hô hấp gia tăng Năm Bảng1.Sốtrườnghợpđiềutrịtạibệnh Lâm sàng viện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân số tài nguyên dân số và tài nguyên dân số và phát triển tài nguyên thiên nhiên bảo vệ tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 77 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 50 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 47 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Nhiệt độ không khí
26 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 trang 44 0 0 -
Tăng trưởng xanh: Thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 37 0 0 -
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển
9 trang 33 0 0 -
200 trang 32 0 0
-
Giáo trình Dân số và Phát triển: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Nam Phương (chủ biên)
165 trang 32 0 0 -
Bài giảng GIS đại cương: Chương 1 - Nguyễn Duy Liêm
80 trang 32 0 0