Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh loãng xương tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.78 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loãng xương thường được chẩn đoán muộn khi có gãy xương, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bài viết mô tả chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống ở người bệnh loãng xương điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh loãng xương tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BẰNG BỘ CÂU HỎI EQ-5D-5L Đặng Thùy Linh, Trần Thị Thùy Linh, Nguyễn Thủy Tiên Đinh Thị Tuyền, Lưu Cảnh Linh, Đỗ Thị Huyền Trang và Phạm Hoài Thu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Loãng xương thường được chẩn đoán muộn khi có gãy xương, làm giảm chất lượng cuộc sống củangười bệnh. Nghiên cứu mô tả chất lượng cuộc sống của 103 người bệnh loãng xương tại Bệnh viện Đạihọc Y Hà Nội bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L và một số yếu tố liên quan từ tháng 6 đến tháng 8/2024. Điểmchất lượng cuộc sống trung bình theo thang điểm EQ-5D-5L là 0,659 ± 0,168. Phần lớn người bệnh loãngxương bị ảnh hưởng từ nhẹ đến nghiêm trọng ở tất cả các lĩnh vực: đi lại, tự chăm sóc, sinh hoạt thườnglệ, đau/ khó chịu, lo lắng/ u sầu với tỉ lệ lần lượt là 76,7%; 57,28%; 66,02%; 94,17%; 77,67%. Nguy cơảnh hưởng đến đi lại, tự chăm sóc, sinh hoạt thường lệ của nhóm người bệnh từ 70 tuổi trở lên cao gấp1,41; 1,79; 1,42 lần nhóm dưới 70 tuổi (p < 0,05). Nhóm có bệnh đồng mắc có nguy cơ ảnh hưởng đếnkhả năng tự chăm sóc cao gấp 1,66 lần nhóm còn lại (p < 0,05). Vì vậy, cần đánh giá chất lượng cuộcsống của người bệnh loãng xương cao tuổi (≥ 70 tuổi) hoặc có bệnh đồng mắc để có can thiệp phù hợp.Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, loãng xương, thang điểm EQ-5D-5L.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương là một bệnh lý khá phổ biến ở hệ thống giá trị mà họ đang sống, cũng như liênngười lớn tuổi, đặc trưng bởi giảm mật độ xương quan đến mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn và mốivà tăng nguy cơ gãy xương.1 Trên thế giới, quan tâm của họ. Chất lượng cuộc sống liêncó hơn 200 triệu người bệnh loãng xương, và quan tới sức khỏe là một khái niệm đa chiều,hàng năm có tới 9 triệu người bệnh gãy xương giúp đo lường mức độ ảnh hưởng của bệnh tậtdo loãng xương.2 Nghiên cứu trên 2000 người tới nhiều khía cạnh khác nhau, ví dụ như sứcvới độ tuổi trên 60 tại Thành phố Hồ Chí Minh khỏe thể chất, tinh thần hay xã hội.4 Vì vậy, đâynăm 2021 cho thấy tỷ lệ loãng xương là 27% cũng là một trong những chỉ số giúp đánh giáở nữ giới và 13% ở nam giới.3 Loãng xương hiệu quả của các can thiệp trong điều trị bệnh,làm người bệnh dễ gãy xương, thậm chí chấn bao gồm cả loãng xương. Sự phức tạp và tínhthương nhẹ cũng có thể dẫn tới gãy xương. chất chủ quan của khái niệm CLCS đã trở thành Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chất lượng cuộc một thách thức cho ra đời nhiều công cụ lượngsống (CLCS) là nhận thức cá nhân về vị trí của giá như SF26, SF12, HAQ, AIMS, EQ5D… Bộhọ trong cuộc sống, trong bối cảnh văn hóa và câu hỏi EQ-5D-5L (The EuroQol 5-Dimension 5-level questionnaire) là một trong những côngTác giả liên hệ: Phạm Hoài Thu cụ được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới đểBệnh viện Đại học Y Hà Nội đánh giá chất lượng cuộc sống ở người bệnhEmail: phamhoaithu@hmu.edu.vn loãng xương.Ngày nhận: 24/09/2024 Gãy xương hông, cột sống hay cổ tay doNgày được chấp nhận: 29/10/2024 loãng xương gây đau, tàn phế, tăng nguy cơTCNCYH 185 (12) - 2024 311TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCphụ thuộc, từ đó dẫn tới hậu quả tổn thương cả - Nghiên cứu tuyển chọn được 103 ngườithể chất, cảm xúc và tinh thần cho người bệnh. bệnh loãng xương thỏa mãn tiêu chuẩn lựaLoãng xương là gánh nặng kinh tế cho người chọn và loại trừ.bệnh, gia đình và xã hội vì chi phí điều trị gãy Quy trình nghiên cứu:xương, tái gãy xương và các biến chứng khác. Việc thu thập số liệu dựa trên hồ sơ bệnhNhư vậy, loãng xương sẽ dẫn tới giảm chất án, hỏi bệnh và khám bệnh theo một mẫu bệnhlượng cuộc sống của người bệnh. Ở Việt Nam, án thống nhất bao gồm đặc điểm nhân trắc học,nghiên cứu về chất lượng cuộc sống ở người đặc điểm về bệnh loãng xương, đánh giá CLCSbệnh loãng xương đã được thực hiện ở một bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L.vài cơ sở y tế với nhiều bộ câu hỏi khác nhau,tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào sử dụng bộ Nội dung/các chỉ số nghiên cứu:câu hỏi EQ-5D-5L. Vì vậy, chúng tôi thực hiện - Đặc điểm nhân trắc học và về bệnh loãngnghiên cứu “Đánh giá chất lượng cuộc sống xương của người bệnh: người bệnh đượccủa người bệnh loãng xương tại Bệnh viện Đại phỏng vấn, trả lời về tuổi, giới, địa chỉ, nghềhọc Y Hà Nội bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L” với nghiệp, học vấn, tình trạng hút thuốc lá, uống2 mục tiêu: Mô tả chất lượng cuộc sống và một rượu, bệnh đồng mắc, số năm mãn kinh (vớisố yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống ở nữ). Các thông tin thời gian chẩn đoán, thuốcngười bệnh loãng xương điều trị tại Bệnh viện điều trị, tiền sử gãy xương được nghiên cứuĐại học Y Hà Nội. viên phỏng vấn, tra cứu hồ sơ bệnh án. Người bệnh được đo mật độ xương bằng máy DEXAII. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh loãng xương tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BẰNG BỘ CÂU HỎI EQ-5D-5L Đặng Thùy Linh, Trần Thị Thùy Linh, Nguyễn Thủy Tiên Đinh Thị Tuyền, Lưu Cảnh Linh, Đỗ Thị Huyền Trang và Phạm Hoài Thu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Loãng xương thường được chẩn đoán muộn khi có gãy xương, làm giảm chất lượng cuộc sống củangười bệnh. Nghiên cứu mô tả chất lượng cuộc sống của 103 người bệnh loãng xương tại Bệnh viện Đạihọc Y Hà Nội bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L và một số yếu tố liên quan từ tháng 6 đến tháng 8/2024. Điểmchất lượng cuộc sống trung bình theo thang điểm EQ-5D-5L là 0,659 ± 0,168. Phần lớn người bệnh loãngxương bị ảnh hưởng từ nhẹ đến nghiêm trọng ở tất cả các lĩnh vực: đi lại, tự chăm sóc, sinh hoạt thườnglệ, đau/ khó chịu, lo lắng/ u sầu với tỉ lệ lần lượt là 76,7%; 57,28%; 66,02%; 94,17%; 77,67%. Nguy cơảnh hưởng đến đi lại, tự chăm sóc, sinh hoạt thường lệ của nhóm người bệnh từ 70 tuổi trở lên cao gấp1,41; 1,79; 1,42 lần nhóm dưới 70 tuổi (p < 0,05). Nhóm có bệnh đồng mắc có nguy cơ ảnh hưởng đếnkhả năng tự chăm sóc cao gấp 1,66 lần nhóm còn lại (p < 0,05). Vì vậy, cần đánh giá chất lượng cuộcsống của người bệnh loãng xương cao tuổi (≥ 70 tuổi) hoặc có bệnh đồng mắc để có can thiệp phù hợp.Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, loãng xương, thang điểm EQ-5D-5L.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương là một bệnh lý khá phổ biến ở hệ thống giá trị mà họ đang sống, cũng như liênngười lớn tuổi, đặc trưng bởi giảm mật độ xương quan đến mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn và mốivà tăng nguy cơ gãy xương.1 Trên thế giới, quan tâm của họ. Chất lượng cuộc sống liêncó hơn 200 triệu người bệnh loãng xương, và quan tới sức khỏe là một khái niệm đa chiều,hàng năm có tới 9 triệu người bệnh gãy xương giúp đo lường mức độ ảnh hưởng của bệnh tậtdo loãng xương.2 Nghiên cứu trên 2000 người tới nhiều khía cạnh khác nhau, ví dụ như sứcvới độ tuổi trên 60 tại Thành phố Hồ Chí Minh khỏe thể chất, tinh thần hay xã hội.4 Vì vậy, đâynăm 2021 cho thấy tỷ lệ loãng xương là 27% cũng là một trong những chỉ số giúp đánh giáở nữ giới và 13% ở nam giới.3 Loãng xương hiệu quả của các can thiệp trong điều trị bệnh,làm người bệnh dễ gãy xương, thậm chí chấn bao gồm cả loãng xương. Sự phức tạp và tínhthương nhẹ cũng có thể dẫn tới gãy xương. chất chủ quan của khái niệm CLCS đã trở thành Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chất lượng cuộc một thách thức cho ra đời nhiều công cụ lượngsống (CLCS) là nhận thức cá nhân về vị trí của giá như SF26, SF12, HAQ, AIMS, EQ5D… Bộhọ trong cuộc sống, trong bối cảnh văn hóa và câu hỏi EQ-5D-5L (The EuroQol 5-Dimension 5-level questionnaire) là một trong những côngTác giả liên hệ: Phạm Hoài Thu cụ được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới đểBệnh viện Đại học Y Hà Nội đánh giá chất lượng cuộc sống ở người bệnhEmail: phamhoaithu@hmu.edu.vn loãng xương.Ngày nhận: 24/09/2024 Gãy xương hông, cột sống hay cổ tay doNgày được chấp nhận: 29/10/2024 loãng xương gây đau, tàn phế, tăng nguy cơTCNCYH 185 (12) - 2024 311TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCphụ thuộc, từ đó dẫn tới hậu quả tổn thương cả - Nghiên cứu tuyển chọn được 103 ngườithể chất, cảm xúc và tinh thần cho người bệnh. bệnh loãng xương thỏa mãn tiêu chuẩn lựaLoãng xương là gánh nặng kinh tế cho người chọn và loại trừ.bệnh, gia đình và xã hội vì chi phí điều trị gãy Quy trình nghiên cứu:xương, tái gãy xương và các biến chứng khác. Việc thu thập số liệu dựa trên hồ sơ bệnhNhư vậy, loãng xương sẽ dẫn tới giảm chất án, hỏi bệnh và khám bệnh theo một mẫu bệnhlượng cuộc sống của người bệnh. Ở Việt Nam, án thống nhất bao gồm đặc điểm nhân trắc học,nghiên cứu về chất lượng cuộc sống ở người đặc điểm về bệnh loãng xương, đánh giá CLCSbệnh loãng xương đã được thực hiện ở một bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L.vài cơ sở y tế với nhiều bộ câu hỏi khác nhau,tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào sử dụng bộ Nội dung/các chỉ số nghiên cứu:câu hỏi EQ-5D-5L. Vì vậy, chúng tôi thực hiện - Đặc điểm nhân trắc học và về bệnh loãngnghiên cứu “Đánh giá chất lượng cuộc sống xương của người bệnh: người bệnh đượccủa người bệnh loãng xương tại Bệnh viện Đại phỏng vấn, trả lời về tuổi, giới, địa chỉ, nghềhọc Y Hà Nội bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L” với nghiệp, học vấn, tình trạng hút thuốc lá, uống2 mục tiêu: Mô tả chất lượng cuộc sống và một rượu, bệnh đồng mắc, số năm mãn kinh (vớisố yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống ở nữ). Các thông tin thời gian chẩn đoán, thuốcngười bệnh loãng xương điều trị tại Bệnh viện điều trị, tiền sử gãy xương được nghiên cứuĐại học Y Hà Nội. viên phỏng vấn, tra cứu hồ sơ bệnh án. Người bệnh được đo mật độ xương bằng máy DEXAII. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bệnh loãng xương Thang điểm EQ-5D-5L Đặc điểm nhân trắc học Mật độ xươngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 265 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 252 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 237 0 0 -
13 trang 220 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 216 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0