Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh đột quỵ não sau điều trị và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế năm 2023
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định điểm trung bình CLCS của người bệnh đột quỵ não sau điều trị tại Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế năm 2023; Xác định các yếu tố liên quan đến CLCS của người bệnh đột quỵ não sau điều trị tại Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế năm 2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh đột quỵ não sau điều trị và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế năm 2023192 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Lần thứ 1 - 5/2024DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHTT.2024.023 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO SAU ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NGOẠI THẦN KINH QUỐC TẾ NĂM 2023 Nguyễn Thị Cẩm Oanh1,, Võ Văn Nho1 và Mai Anh Lợi2 1 Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế, 2 Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTTại Việt Nam, đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, tàn tật. Nghiên cứu cắt ngang trên 166người bệnh đột quỵ não điều trị tại Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế nhằm đánh giáchất lượng cuộc sống của họ theo thang đo SS-QOL tại hai thời điểm sau khi điều trị ổn định, sau 3tháng và một số yếu tố liên quan. Kết quả điểm trung bình chất lượng cuộc sống người bệnh đột quỵnão sau khi điều trị ổn định: 166.84 ± 42.83. Cụ thể: Sức khỏe thể chất: 51.75 ± 11.02; Sức khỏechức năng: 64.8 ± 23.49; Yếu tố tâm lý: 28.86 ± 7.69; Yếu tố gia đình-xã hội: 21.44 ± 8.84. Điểmtrung bình chất lượng cuộc sống sau 3 tháng: 178.08 ± 43.78. Cụ thể: Sức khỏe thể chất: 54.47 ±10.06; Sức khỏe chức năng: 71.39 ± 21.88; Yếu tố tâm lý: 28.92 ± 8.58; Yếu tố gia đình-xã hội: 23.3± 9.9. Các yếu tố liên quan gồm: Sử dụng bảo hiểm y tế, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, chức năngsinh hoạt hằng ngày, vị trí liệt, yếu tố nguy cơ (bệnh tim, rối loạn lipid máu, rượu bia, thuốc lá) (p <0.05). Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế cần xây dựng những mô hình hỗ trợ chămsóc toàn diện cho người bệnh, hướng dẫn gia đình họ những vấn đề tâm lý, phục hồi chức năng đểgóp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh sau đột quỵ.Từ khóa: chất lượng cuộc sống, đột quỵ, Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế EVALUATION OF THE QUALITY OF LIFE OF BRAIN STROKE PATIENTS AFTER TREATMENT AND SOME RELATED FACTORS AT THE INTERNATIONAL NEUROSURGERY HOSPITAL IN 2023 Nguyen Thi Cam Oanh, Vo Van Nho and Mai Anh LoiABSTRACTStroke is the leading cause of death and disability in Vietnam. A cross-sectional study was conducted on166 stroke patients treated at the International Neurosurgery Hospital in Ho Chi Minh City to evaluatetheir quality of life according to the SS-QOL scale at two intervals in time after stable treatment, after 3months, and some related factors. Following steady treatment, stroke patients average quality of lifescore was 166.84 ± 42.83. Specifically: physical health: 51.75 ± 11.02; functional health: 64.8 ± 23.49;psychological factors: 28.86 ± 7.69; family-social factors: 21.44 ± 8.84. After three months, the averagequality of life score was 178.08 ± 43.78. In particular: functional health: 71.39 ± 21.88; psychologicalfactors: 28.92 ± 8.58; family-social factors: 23.3 ± 9.9; physical health: 54.47 ± 10.06; functional health:71.39 ± 21.88; psychological factors: 28.92 ± 8.58; family-social factors: 23.3 ± 9.9. Related factorsinclude: use of health insurance, occupation, marital status, daily living functions, paralysis location, andrisk factors (heart disease, dyslipidemia, alcohol, smoking) (p < 0.005). The International NeurosurgeryHospital needs to build comprehensive care support models for patients. Guide families on psychologicalissues as well as rehabilitation to contribute to improving the patients quality of life after a stroke.Keywords: quality of life, stroke, International Neurosurgery Hospital Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Cẩm Oanh, Email: camoanh.inh@gmail.com(Ngày nhận bài: 10/03/2024; Ngày nhận bản sửa: 10/4/2024; Ngày duyệt đăng: 20/4/2024)ISSN: 2615-9686 Hong Bang International University Journal of ScienceTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Lần thứ 1 - 5/2024 1931. ĐẶT VẤN ĐỀChất lượng cuộc sống (CLCS) có vai trò vô cùng quan trọng trong lĩnh vực y tế, nâng cao CLCSkhông chỉ đơn thuần là kéo dài thời gian sống, nâng cao kỳ vọng sống cho con người mà phải cảithiện nhu cầu của người bệnh (NB) đối với sự thụ hưởng và sự thoải mái cả về thể chất và tinh thầntrong cuộc sống hằng ngày của họ.Đột quỵ đã và đang là vấn đề sức khỏe báo động toàn cầu, là nguyên nhân đứng hàng thứ 2 trên thếgiới gây tử vong và là nguyên nhân chính gây tàn tật. Theo báo cáo thường niên năm 2019 của Tổchức Đột quỵ Thế giới (WSO), thế giới có 13.7 triệu người mắc đột quỵ (ĐQ) mới mỗi năm; 5.5 triệungười chết do đột quỵ; chiếm đến 10.11% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh đột quỵ não sau điều trị và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế năm 2023192 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Lần thứ 1 - 5/2024DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHTT.2024.023 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO SAU ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NGOẠI THẦN KINH QUỐC TẾ NĂM 2023 Nguyễn Thị Cẩm Oanh1,, Võ Văn Nho1 và Mai Anh Lợi2 1 Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế, 2 Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTTại Việt Nam, đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, tàn tật. Nghiên cứu cắt ngang trên 166người bệnh đột quỵ não điều trị tại Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế nhằm đánh giáchất lượng cuộc sống của họ theo thang đo SS-QOL tại hai thời điểm sau khi điều trị ổn định, sau 3tháng và một số yếu tố liên quan. Kết quả điểm trung bình chất lượng cuộc sống người bệnh đột quỵnão sau khi điều trị ổn định: 166.84 ± 42.83. Cụ thể: Sức khỏe thể chất: 51.75 ± 11.02; Sức khỏechức năng: 64.8 ± 23.49; Yếu tố tâm lý: 28.86 ± 7.69; Yếu tố gia đình-xã hội: 21.44 ± 8.84. Điểmtrung bình chất lượng cuộc sống sau 3 tháng: 178.08 ± 43.78. Cụ thể: Sức khỏe thể chất: 54.47 ±10.06; Sức khỏe chức năng: 71.39 ± 21.88; Yếu tố tâm lý: 28.92 ± 8.58; Yếu tố gia đình-xã hội: 23.3± 9.9. Các yếu tố liên quan gồm: Sử dụng bảo hiểm y tế, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, chức năngsinh hoạt hằng ngày, vị trí liệt, yếu tố nguy cơ (bệnh tim, rối loạn lipid máu, rượu bia, thuốc lá) (p <0.05). Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế cần xây dựng những mô hình hỗ trợ chămsóc toàn diện cho người bệnh, hướng dẫn gia đình họ những vấn đề tâm lý, phục hồi chức năng đểgóp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh sau đột quỵ.Từ khóa: chất lượng cuộc sống, đột quỵ, Bệnh viện Chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế EVALUATION OF THE QUALITY OF LIFE OF BRAIN STROKE PATIENTS AFTER TREATMENT AND SOME RELATED FACTORS AT THE INTERNATIONAL NEUROSURGERY HOSPITAL IN 2023 Nguyen Thi Cam Oanh, Vo Van Nho and Mai Anh LoiABSTRACTStroke is the leading cause of death and disability in Vietnam. A cross-sectional study was conducted on166 stroke patients treated at the International Neurosurgery Hospital in Ho Chi Minh City to evaluatetheir quality of life according to the SS-QOL scale at two intervals in time after stable treatment, after 3months, and some related factors. Following steady treatment, stroke patients average quality of lifescore was 166.84 ± 42.83. Specifically: physical health: 51.75 ± 11.02; functional health: 64.8 ± 23.49;psychological factors: 28.86 ± 7.69; family-social factors: 21.44 ± 8.84. After three months, the averagequality of life score was 178.08 ± 43.78. In particular: functional health: 71.39 ± 21.88; psychologicalfactors: 28.92 ± 8.58; family-social factors: 23.3 ± 9.9; physical health: 54.47 ± 10.06; functional health:71.39 ± 21.88; psychological factors: 28.92 ± 8.58; family-social factors: 23.3 ± 9.9. Related factorsinclude: use of health insurance, occupation, marital status, daily living functions, paralysis location, andrisk factors (heart disease, dyslipidemia, alcohol, smoking) (p < 0.005). The International NeurosurgeryHospital needs to build comprehensive care support models for patients. Guide families on psychologicalissues as well as rehabilitation to contribute to improving the patients quality of life after a stroke.Keywords: quality of life, stroke, International Neurosurgery Hospital Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Cẩm Oanh, Email: camoanh.inh@gmail.com(Ngày nhận bài: 10/03/2024; Ngày nhận bản sửa: 10/4/2024; Ngày duyệt đăng: 20/4/2024)ISSN: 2615-9686 Hong Bang International University Journal of ScienceTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Lần thứ 1 - 5/2024 1931. ĐẶT VẤN ĐỀChất lượng cuộc sống (CLCS) có vai trò vô cùng quan trọng trong lĩnh vực y tế, nâng cao CLCSkhông chỉ đơn thuần là kéo dài thời gian sống, nâng cao kỳ vọng sống cho con người mà phải cảithiện nhu cầu của người bệnh (NB) đối với sự thụ hưởng và sự thoải mái cả về thể chất và tinh thầntrong cuộc sống hằng ngày của họ.Đột quỵ đã và đang là vấn đề sức khỏe báo động toàn cầu, là nguyên nhân đứng hàng thứ 2 trên thếgiới gây tử vong và là nguyên nhân chính gây tàn tật. Theo báo cáo thường niên năm 2019 của Tổchức Đột quỵ Thế giới (WSO), thế giới có 13.7 triệu người mắc đột quỵ (ĐQ) mới mỗi năm; 5.5 triệungười chết do đột quỵ; chiếm đến 10.11% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh đột quỵ não Sức khỏe thể chất Thang đo SS-QOL Rối loạn lipid máu Tai biến mạch máu não Phục hồi chức năngTài liệu liên quan:
-
57 trang 180 0 0
-
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 120 0 0 -
Thấu hiểu một số hành vi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ
4 trang 81 1 0 -
108 trang 62 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 50 0 0 -
7 trang 49 0 0
-
93 trang 48 1 0
-
158 trang 45 1 0
-
9 trang 40 0 0
-
Cẩm nang chăm sóc người bệnh đột quỵ: Phần 2
33 trang 39 0 0