Danh mục

Đánh giá chất lượng hạt của một số giống lúa cạn địa phương - Hà Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá chất lượng hạt của 5 giống lúa cạn: Ngái nỏ, Khẩu tán, Khẩu mang, Khẩu đen, Shan râu (theo tên địa phương) thu thập tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, chúng tôi nhận thấy rằng 5 giống lúa cạn này có những đặc tính phù hợp khẩu vị của con người và có thể dùng để xuất khẩu. Trong 5 giống lúa thì khối lượng có sự khác biệt đáng kể, nhỏ nhất là giống Khẩu mang (29,33 gam), lớn nhất là giống Ngái nỏ (34,66 gam).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng hạt của một số giống lúa cạn địa phương - Hà GiangNgô Văn Dương và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ58(10): 90 - 93ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HẠTCỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN ĐỊA PHƯƠNG – HÀ GIANGNgô Văn Dương1*, Nguyễn Lam Điền 212Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên,Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTĐánh giá chất lượng hạt của 5 giống lúa cạn: Ngái nỏ, Khẩu tán, Khẩu mang, Khẩu đen,Shan râu (theo tên địa phương) thu thập tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, chúng tôinhận thấy rằng 5 giống lúa cạn này có những đặc tính phù hợp khẩu vị của con người vàcó thể dùng để xuất khẩu. Trong 5 giống lúa thì khối lượng có sự khác biệt đáng kể, nhỏnhất là giống Khẩu mang (29,33 gam), lớn nhất là giống Ngái nỏ (34,66 gam). Hàmlượng Protein, đường khử và axit amin cũng có sự khác nhau, thấp nhất là giống Khẩumang và cao nhất là giống Khẩu tán. Trong đó hàm lượng axit amin của Khẩu mang là(7,84 g axit amin/100g mẫu) và giống Khẩu tán là (9,09 g axit amin/100g mẫu). Ba trong5 giống lúa cạn này là Khẩu tán, Khẩu đen, Shan râu có chất lượng tốt nhất.Từ khóa : Lúa cạn, hàm lượng Protein, đường khử, axit amin, chất lượng hạt.*1. ĐẶT VẤN ĐỀTrên thế giới diện tích trồng lúa chỉ chiếm1/10 diện tích canh tác nhưng nó nuôi sốnghơn nửa dân số trên trái đất và là cây lươngthực chính của Việt Nam. Hiện nay hơn 70%dân số nước ta sống bằng nghề trồng lúa, như vậy lúa vừa có ý nghĩa về mặt an ninhlương thực, vừa có ý nghĩa kinh tế với đa sốnông dân, đặc biệt là nông dân miền núi.Nước ta có địa hình phức tạp, 3/4 lãnh thổ làđồi núi, sự đa dạng về địa hình chi phối diễnbiến khí hậu, lượng mưa phân bố không đềugiữa các vùng và các thời kỳ trong năm nênhạn hán luôn rình rập bất cứ nơi nào, mùanào.Cây lúa cạn ở Việt Nam là nguồn lương thựcquan trọng và chủ yếu của các dân tộc sốngở các vùng núi cao phía Bắc và cao nguyênNam Trung Bộ. Các nhà khoa học trên thếgiới và trong nước đã nghiên cứu trên nhiềulĩnh vực như sự phân bố, nguồn gốc, cácđiều kiện sinh thái của vùng trồng lúa cạn [4][7] [9]. Gần đây có những nghiên cứu sưutập, đánh giá năng suất, trên cơ sở đặc điểm*Ngô Văn Dương, Tel: 0983865595 ,Email:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhình thái, nông học [9] [6]. Những nghiên cứuvề sinh học phân tử [1] [8] đánh giá một sốtính trạng quan trọng và phân tích mức độ đadạng di truyền [11] [12] [13].Để góp phần phong phú thêm về nhữngnghiên cứu trên cây lúa cạn. Trong bài báonày, chúng tôi công bố những kết quảnghiên cứu về chất lượng hạt của 5 giốnglúa cạn địa phương sưu tập ở huyện BắcQuang, tỉnh Hà Giang.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Vật liệuSử dụng 5 giống lúa đã sưu tập và tuyểnchọn ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang(Tên giống lúa theo tên địa phương) baogồm: Ngái nỏ, Khẩu tán, Khẩu mang, Khẩuđen, Shan râu.2.2. Phương pháp- Phân tích đặc điểm hình thái hạt theo tiêuchuẩn IRRI [5].- Hàm lượng protein tan tổng số được tínhtheo phương pháp Kjeldahl [2]- Hàm lượng đường khử được xác định theophương pháp Bertrand.- Phân tích axit amin trên máy phân tích axitamin tự động HP – AminoQuant Series II [2]http://www.lrc-tnu.edu.vn90Ngô Văn Dương và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ58(10): 90 - 93- Số liệu thống kê được xử lý trên máy tínhbằng chương trình Excel theo Nguyễn HảiTuất, Ngô Kim Khôi, 1996 [14]Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn2Ngô Văn Dương và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Đặc điểm hình thái và khối lượngnghìn hạt của 5 giống lúa cạnĐặc điểm hình thái và khối lượng 1000 hạtthóc là đặc tính quan trọng liên quan trực tiếpđến năng suất, chất lượng của hạt lúa. Kếtquả phân tích một số đặc điểm hình thái vàkích thước hạt được trình bày ở bảng 1.Kích thước và hình dạng hạt thóc là đặc tínhquan trọng trong chọn tạo giống lúa. Hạt củagiống lúa Khẩu đen và Shan râu dạng thondài (điểm 1); Ngái nỏ, Khẩu mang dạngtrung bình (điểm 2); Khẩu tán dạng bầu(điểm 5). Hình dạng hạt thóc tẻ thon dài chohình dạng gạo thon dài, đây là đặc tính tốtcủa giống phù hợp với thị hiếu người tiêudùng và xuất khẩu, gạo nếp dạng hạt bầucũng được ưa chuộng.Kết quả bảng 1 cho thấy màu sắc vỏ trấu của5 giống lúa nghiên cứu đều khác nhau: GiốngKhẩu mang màu tím đỏ (điểm 7), Khẩu đenmàu trắng (điểm 10) còn Ngái nỏ, Khẩu tán,Shan râu đều có màu vàng sọc nâu. Kết quảnày phù hợp với nghiên cứu của Khush G. Svà Oka H. I (1996) [10].Tính trạng có râu, màu sắc râu phụ thuộcvào giống và điều kiện môi trường [4]. Bagiống lúa tẻ Khẩu mang, Shan râu, Khẩuđen biểu hiện mức độ dài của râu khácnhau còn 2 giống lúa nếp Ngái nỏ và Khẩután không có râu.Tuy nhiên, khối lượng 1000 hạt có thể thayđổi nếu tác động vào một số giai đoạn xácđịnh, song sự thay đổi là không đáng kể.3.2. Chất lượng hạt gạo trên phương diệncảm quanKết quả phân tích chất lượng hạt gạo trênphương diện cảm quan được trình bày ởbảng 3. ...

Tài liệu được xem nhiều: