Đánh giá chính thức theo Bộ tiêu chuẩn cấp chương trình đào tạo AUN-QA (Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á) tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA (Asean University Network- Quality Assurance) về đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn khu vực được tổ chức AUN ban hành năm 2004 và được triển khai liên tục từ năm 2007 đến nay. Việt Nam bắt đầu tham gia đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA vào năm 2009 với 4 chương trình được đánh giá chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chính thức theo Bộ tiêu chuẩn cấp chương trình đào tạo AUN-QA (Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á) tại Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 48-58Đánh giá chính thức theoBộ tiêu chuẩn cấp chương trình đào tạo AUN-QA(Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á) tại Việt NamĐinh Ái Linh1,*, Trần Trí Trinh21Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam2Học viện Hành chính Quốc gia,Việt NamTóm tắtBộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA (Asean University Network- Quality Assurance) về đánh giá chươngtrình đào tạo theo tiêu chuẩn khu vực được tổ chức AUN ban hành năm 2004 và được triển khai liên tục từ năm2007 đến nay. Việt Nam bắt đầu tham gia đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA vào năm2009 với 4 chương trình được đánh giá chính thức. Từ năm 2009 đến tháng 3 năm 2016, Việt Nam đã có 49chương trình đào tạo được tổ chức AUN đánh giá chính thức theo bộ tiêu chuẩn này. Tham gia đánh giá cácchương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA là bước đi quan trọng để các trường đại học Việt Nam cải tiếnchất lượng đào tạo nhằm hội nhập khu vực và quốc tế.Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2016Từ khóa: Chất lượng; bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA; đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩnAUN-QA.Trước xu thế toàn cầu hoá, hội nhập giáodục đại học khu vực và thế giới, ngày càng cónhiều trường đại học theo đuổi việc áp dụng cáctiêu chuẩn chất lượng của khu vực và thế giớicho các chương trình đào tạo của mình. Trongcác bộ tiêu chuẩn chất lượng đang được ápdụng tại Việt Nam, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chấtlượng cấp chương trình đào tạo của AUN(Asean University Network - Mạng lưới cáctrường đại học Đông Nam Á)* đang được nhiềutrường đại học Việt Nam quan tâm vì sự phùhợp và tính khả thi cao. Tính đến thời điểm hiệnnay, đã có 49 chương trình đào tạo của 02 Đạihọc Quốc gia và 05 trường đại học Việt Namđược AUN đánh giá chính thức và công nhậnđạt chuẩn. Việc tham gia đánh giá chất lượngchương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA giúp các trường đại học Việt Nam có cơ sởkhoa học để đánh giá chất lượng chương trìnhđào tạo; phát hiện những điểm cần khắc phụcđể đảm bảo chương trình đào tạo đạt chấtlượng, qua đó tác động thúc đẩy mạnh mẽ côngtác đảm bảo chất lượng trong các trường đạihọc Việt Nam.1. Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QATừ khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(khối ASEAN) được thành lập cho đến nay,nhiều chính sách chung về thương mại, đầu tư,giáo dục,…đã được lãnh đạo các nước thànhviên khối ASEAN tích cực hợp tác và thôngqua, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sửađổi chính sách nội bộ của các nước thành viêntheo hướng hợp tác phát triển của khu vựcĐông Nam Á. Một trong những nỗ lực đó là_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-942705077Email: ailinh@vnuhcm.edu.vn48Đ.A. Linh, T.T. Trinh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 48-58hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (TheASEAN Economic Community - AEC) vàonăm 2015 [1], thúc đẩy dòng luân chuyển tự docủa hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và nguồn nhânlực trình độ cao cho khu vực.Mặc dù các nước trong khu vực đều đề caovai trò của giáo dục đại học đối với sự tăngtrưởng và phát triển đất nước, nhưng họ lại cóhệ thống giáo dục đại học không giống nhau,theo đuổi mục tiêu giáo dục đại học khác nhauvà chất lượng giáo dục đại học cũng đa dạng[2]. Do vậy, Bộ trưởng giáo dục của các nướcĐông Nam Á (SEAMEO) nhận định cần thiếttạo ra một hệ thống đảm bảo chất lượng giáodục đại học có hiệu quả trong khu vực các nướcASEAN, thống nhất nguyên tắc đảm bảo chấtlượng chung trên cơ sở hợp tác của tất cả cácbên liên quan nhằm xây dựng năng lực của hệthống đảm bảo chất lượng (Asean QualityFramework), cũng như tuyên truyền rộng rãinhững lợi ích của hệ thống này.Việc xây dựng những tiêu chuẩn đảm bảochất lượng chung của khu vực ASEAN - đâycũng là cách mà Mạng lưới các trường đại họcĐông Nam Á nâng cao sự tin tưởng lẫn nhau vềchất lượng đào tạo giữa các trường đại họctrong khu vực cũng như với các trường đại họcđối tác trên thế giới, từng bước góp phần thúcđẩy sự công nhận thành quả học tập và pháttriển hợp tác giữa các trường đại học trongkhu vực.Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4khối ASEAN ra lời kêu gọi các quốc gia thànhviên hỗ trợ cho việc thành lập mạng lưới cáctrường đại học hàng đầu trong khu vực. Đápứng lời kêu gọi trên, tháng 11/1995 đại diện của6 quốc gia thành viên (không có Campuchia,Lào, Myanmar, Việt Nam) đã kí tuyên bốchung thành lập Mạng lưới các trường đại họcĐông Nam Á (ASEAN University Network AUN) với sự tham gia của 11 trường đại họchàng đầu trong khu vực Đông Nam Á [3]. Hiệnnay AUN có 30 thành viên chính thức thuộc 10nước, trong đó có các trường đại học lớn và nổitiếng như: Đại học Quốc gia Singapore, Đại họckĩ thuật Nanyang (Singapore), Đại học Malaya(Malaysia), Đại học Chulalongkorn, Đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chính thức theo Bộ tiêu chuẩn cấp chương trình đào tạo AUN-QA (Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á) tại Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 48-58Đánh giá chính thức theoBộ tiêu chuẩn cấp chương trình đào tạo AUN-QA(Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á) tại Việt NamĐinh Ái Linh1,*, Trần Trí Trinh21Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam2Học viện Hành chính Quốc gia,Việt NamTóm tắtBộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA (Asean University Network- Quality Assurance) về đánh giá chươngtrình đào tạo theo tiêu chuẩn khu vực được tổ chức AUN ban hành năm 2004 và được triển khai liên tục từ năm2007 đến nay. Việt Nam bắt đầu tham gia đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA vào năm2009 với 4 chương trình được đánh giá chính thức. Từ năm 2009 đến tháng 3 năm 2016, Việt Nam đã có 49chương trình đào tạo được tổ chức AUN đánh giá chính thức theo bộ tiêu chuẩn này. Tham gia đánh giá cácchương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA là bước đi quan trọng để các trường đại học Việt Nam cải tiếnchất lượng đào tạo nhằm hội nhập khu vực và quốc tế.Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2016Từ khóa: Chất lượng; bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA; đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩnAUN-QA.Trước xu thế toàn cầu hoá, hội nhập giáodục đại học khu vực và thế giới, ngày càng cónhiều trường đại học theo đuổi việc áp dụng cáctiêu chuẩn chất lượng của khu vực và thế giớicho các chương trình đào tạo của mình. Trongcác bộ tiêu chuẩn chất lượng đang được ápdụng tại Việt Nam, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chấtlượng cấp chương trình đào tạo của AUN(Asean University Network - Mạng lưới cáctrường đại học Đông Nam Á)* đang được nhiềutrường đại học Việt Nam quan tâm vì sự phùhợp và tính khả thi cao. Tính đến thời điểm hiệnnay, đã có 49 chương trình đào tạo của 02 Đạihọc Quốc gia và 05 trường đại học Việt Namđược AUN đánh giá chính thức và công nhậnđạt chuẩn. Việc tham gia đánh giá chất lượngchương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA giúp các trường đại học Việt Nam có cơ sởkhoa học để đánh giá chất lượng chương trìnhđào tạo; phát hiện những điểm cần khắc phụcđể đảm bảo chương trình đào tạo đạt chấtlượng, qua đó tác động thúc đẩy mạnh mẽ côngtác đảm bảo chất lượng trong các trường đạihọc Việt Nam.1. Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QATừ khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(khối ASEAN) được thành lập cho đến nay,nhiều chính sách chung về thương mại, đầu tư,giáo dục,…đã được lãnh đạo các nước thànhviên khối ASEAN tích cực hợp tác và thôngqua, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sửađổi chính sách nội bộ của các nước thành viêntheo hướng hợp tác phát triển của khu vựcĐông Nam Á. Một trong những nỗ lực đó là_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-942705077Email: ailinh@vnuhcm.edu.vn48Đ.A. Linh, T.T. Trinh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 48-58hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (TheASEAN Economic Community - AEC) vàonăm 2015 [1], thúc đẩy dòng luân chuyển tự docủa hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và nguồn nhânlực trình độ cao cho khu vực.Mặc dù các nước trong khu vực đều đề caovai trò của giáo dục đại học đối với sự tăngtrưởng và phát triển đất nước, nhưng họ lại cóhệ thống giáo dục đại học không giống nhau,theo đuổi mục tiêu giáo dục đại học khác nhauvà chất lượng giáo dục đại học cũng đa dạng[2]. Do vậy, Bộ trưởng giáo dục của các nướcĐông Nam Á (SEAMEO) nhận định cần thiếttạo ra một hệ thống đảm bảo chất lượng giáodục đại học có hiệu quả trong khu vực các nướcASEAN, thống nhất nguyên tắc đảm bảo chấtlượng chung trên cơ sở hợp tác của tất cả cácbên liên quan nhằm xây dựng năng lực của hệthống đảm bảo chất lượng (Asean QualityFramework), cũng như tuyên truyền rộng rãinhững lợi ích của hệ thống này.Việc xây dựng những tiêu chuẩn đảm bảochất lượng chung của khu vực ASEAN - đâycũng là cách mà Mạng lưới các trường đại họcĐông Nam Á nâng cao sự tin tưởng lẫn nhau vềchất lượng đào tạo giữa các trường đại họctrong khu vực cũng như với các trường đại họcđối tác trên thế giới, từng bước góp phần thúcđẩy sự công nhận thành quả học tập và pháttriển hợp tác giữa các trường đại học trongkhu vực.Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4khối ASEAN ra lời kêu gọi các quốc gia thànhviên hỗ trợ cho việc thành lập mạng lưới cáctrường đại học hàng đầu trong khu vực. Đápứng lời kêu gọi trên, tháng 11/1995 đại diện của6 quốc gia thành viên (không có Campuchia,Lào, Myanmar, Việt Nam) đã kí tuyên bốchung thành lập Mạng lưới các trường đại họcĐông Nam Á (ASEAN University Network AUN) với sự tham gia của 11 trường đại họchàng đầu trong khu vực Đông Nam Á [3]. Hiệnnay AUN có 30 thành viên chính thức thuộc 10nước, trong đó có các trường đại học lớn và nổitiếng như: Đại học Quốc gia Singapore, Đại họckĩ thuật Nanyang (Singapore), Đại học Malaya(Malaysia), Đại học Chulalongkorn, Đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA Bộ tiêu chuẩn cấp Đại học Đông Nam Á Chương trình đào tạo AUN-QA Đào tạo AUN-QA Khoa học giáo dục Nghiên cứu giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 177 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 149 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 141 1 0 -
27 trang 127 0 0
-
3 trang 119 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
5 trang 118 0 0
-
9 trang 116 0 0