Danh mục

Đánh giá chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững Việt Nam giai đoạn 2012-2016

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là báo cáo đánh giá Chương trình Quốc gia về việc làm bền vững (DWCP) thứ hai của ILO tại Việt Nam, giai đoạn 2012–2016. Ba ưu tiên quốc gia được nêu rõ trong chương trình là – ưu tiên về việc làm, ưu tiên về an sinh xã hội và ưu tiên về quản trị - với sáu kết quả và 27 mục tiêu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết các nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Đánh Giá Chương Trình Hợp Tác Quốc Gia Về Việc Làm Bền Vững Việt Nam Giai Đoạn 2012 - 2016 Hà Nội, tháng 11/2016 Đánh Giá Chương Trình Hợp Tác Quốc Gia Về Việc Làm Bền Vững Việt Nam Giai Đoạn 2012 - 2016 Bản quyền © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế, 2016 Xuất bản lần đầu năm 2016 Ấn phẩm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) được công nhận bản quyền theo Nghị định 2 của Công ước Quốc tế về Bản quyền. Tuy nhiên, một số nội dung có thể trích dẫn ngắn mà không cần xin phép, với điều kiện phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn. Đối với quyền tái bản hoặc dịch thuật, phải được đăng ký với ILO là đại diện của cả hai Tổ chức: Bộ phận Xuất bản của ILO (Quyền và Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa chỉ CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, hoặc qua email: rights@ilo.org. Tổ chức Lao động Quốc tế luôn khuyến khích việc đăng ký này. Thư viện, viện nghiên cứu, và những người sử dụng đã đăng ký với các tổ chức cấp quyền tái bản có thể sao chép thông tin theo giấy phép ban hành cho mục đích này. Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin về các tổ chức cấp quyền sử dụng tại quốc gia mình. Đánh giá Chương trình Hợp tác Quốc gia về Việc làm Bền vững Việt Nam: giai đoạn 2012 -2016 ISBN: 9789220310915; 9789220310922 (web pdf ) Tổ chức Lao động Quốc tế Biên mục ILO trong hệ thống Dữ Liệu Chung Các quy định trên phù hợp với nguyên tắc ứng xử của Liên Hợp Quốc, và việc đưa ra các ấn phẩm không thể hiện quan điểm của ILO về tình trạng pháp lý của bất cứ quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ hoặc chính quyền hoặc vùng phân định biên giới nào. Việc trích dẫn một phần ấn phẩm của ILO trong các bài báo, nghiên cứu, hay tuyên bố đó là thuộc trách nhiệm của các tác giả. Việc phát hành các ấn phẩm có trích dẫn không đồng nghĩa với việc ILO chứng thực cho những quan điểm này. Ấn phẩm của ILO không phục vụ mục đích quảng cáo khi nhắc đến tên các công ty, sản phẩm và các quy trình. Tương tự, khi một công ty, sản phẩm hay quy trình không được nhắc đến trong báo cáo không có nghĩa là ILO không ủng hộ công ty, sản phẩm hay quy trình đó. Các ấn phẩm của ILO có thể được cung cấp thông qua các nhà sách hoặc các kênh phân phối điện tử, hoặc lấy trực tiếp từ ilo@turpin-distribution.com. Để biết thêm thông tin, vui lòng truy cập trang web của chúng tôi: www.ilo.org/publns hay liên hệ với ilopubs@ilo.org. In tại Việt Nam 3 Các từ viết tắt ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BWV Chương trình Việc làm tốt hơn Việt Nam DWCP Chương trình hợp tác quốc gia về việc làm bền vững DWT Nhóm Chuyên gia về việc làm bền vững HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ITC/ILO Trung tâm đào tạo quốc tế của ILO KAB Hiểu biết về Kinh doanh LED Phát triển kinh tế địa phương M&E Giám sát và đánh giá Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội SIYB Khởi sự doanh nghiệp và tăng cường khả năng kinh doanh Sở LĐTBXH Sở Lao động – Thương binh và Xã hội UN Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VAMAS Hiệp Hội xuất khẩu lao động Việt Nam VCA Liên minh Hợp tác xã VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VNAH Hội hỗ trợ người tàn tật Việt Nam Tổng LĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 4 Lời cảm ơn Nhóm đánh giá chương trình gồm Ông David Tajgman và Tiến sỹ Đào Quang Vinh. Báo cáo do ông Tajgman soạn thảo, Tiến sỹ Đào Quang Vinh rà soát, phê bình và hiệu chỉnh. Nhóm đánh giá chân thành cám ơn Ông Chang-Hee Lee, Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam, các cán bộ ILO: ông Nguyễn Hoàng Hà, bà Phạm thị Thanh Hường, bà Lê Ngọc Anh và bà Pamornrat Pringsulaka đã hỗ trợ nhóm trong quá trình thực hiện cùng tất cả những người tham gia phỏng vấn đã chia sẻ ý kiến về chương trình DWCP này. 5 Mục lục CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... 3 LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... 4 MỤC LỤC .................................................................................................... 5 TÓM TẮT BÁO CÁO ........................................................................................ 7 I SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC GIA VỀ VIÊC LÀM BỀN VỮNG (DWCP)... 12 1.1 Bối cảnh DWCP ...................................................................................... 12 1.2 Khung logic và các mục tiêu chính của DWCP .................................................. 12 1.3 Sự đóng góp của ILO vào thực hiện DWCP ..................................................... 13 1.4 Báo cáo tóm tắt về tình hình thực hiện dự án ................................................. 13 II BỐI CẢNH ĐÁNH GIÁ ............................................................................... 14 2.1 Mục đích đánh giá .................................................................................. 14 2.2 Phạm vi đánh giá ................................................................................... 14 2.3 Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: