Đánh giá công tác quản lý quy hoạch công viên văn hóa nghỉ ngơi tại một số đô thị ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 764.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý quy hoạch sử dụng công viên văn hóa tại các địa phương và đề xuất các bố cục áp dụng đạt hiệu quả tối đa sử dụng từ người dân tại các đô thị ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá công tác quản lý quy hoạch công viên văn hóa nghỉ ngơi tại một số đô thị ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCHCÔNG VIÊN VĂN HÓA NGHỈ NGƠI TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Lê Thị Lan Trâm1 1. Khoa Khoa học Quản lý, Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Công viên văn hóa nghỉ ngơi giải trí là loại hình phổ biến nhất trong hệ thống cây xanhđô thị. Nó thường được bố trí gần khu trung tâm đô thị và các trung tâm khu vực. Hiện nay, vớitốc độ đô thị hóa ngày càng cao dẫn đến nhu cầu xây dựng nhà ở và hệ thống hạ tầng kỹ thuậtchiếm diện tích lớn. Trong điều kiện diện tích sống ngày càng thu hẹp vì áp lực dân số, thìkhông gian công viên là nơi tuyệt vời để con người tìm đến sau những giờ làm việc căng thẳngngày càng hạn hẹp. Điều này đòi hỏi trong công tác quản lý quy hoạch của các khu đô thị luônđược tiến hành đồng bộ, cần sự giám sát chặt chẽ tất cả các giai đoạn. Bởi ngoài những tácđộng tích cực của công viên đến đời sống con người và môi trường. Nó còn có vai trò quantrọng trong cảnh quan đô thị. Công viên giúp kiến trúc đô thị trở nên đẹp và hài hòa hơn vớitự nhiên. Từ khóa: công viên văn hóa, đô thị hóa, kiến trúc đô thị, khu đô thị, quy hoạch,.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực đô thị học và quy hoạch thiết kế đô thị có khái niệm cơ bản về 3 nơi chốnhay địa điểm quan trọng nhất đối với mỗi con người bao gồm: Nhà - nơi chúng ta nghỉ ngơi;Công sở hoặc Trường học, nơi chúng ta làm việc hay học tập; Còn lại là các nơi khác nhau. Vànhững nơi này đều là các không gian công cộng như quảng trường, công viên, đường dạo bênbờ nước, chợ búa, vỉa hè, quán cà phê, câu lạc bộ, thư viện… nơi chúng ta nghỉ ngơi thư giãn,vui chơi, giao lưu xã hội, hay rèn luyện sức khỏe. Trong số các loại hình đa dạng thì công viênchính là loại hình có tầm quan quan trọng nhất, vì nó không chỉ mang đến thiên nhiên cho việcthư giãn và rèn luyện sức khỏe mà còn là nơi cho các hoạt động văn hóa, giao lưu xã hội, tức làcó thể đóng vai trò đa năng nhất. Tuy nhiên hiện nay, tình trạng nhiều công viên, vườn hoatrong các đô thị được hình thành từ lâu, hầu hết đã xuống cấp, một số công viên văn hóa đượcxây dựng nhưng bỏ hoang, tầng suất sử dụng không được hiệu quả. Nhiều địa phương chưa cókế hoạch cải tạo, nâng cấp để duy trì, nâng tầm cảnh quan, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí,nghỉ ngơi của nhân dân. Tầm quan trọng của công viên là như vậy, nhưng rất tiếc là thực trạngkhan hiếm không gian công viên cây xanh tại các thành phố lớn ở Việt Nam như thành phố HồChí Minh, Đồng Nai, Hà Nội…là rất đáng báo động. Những đô thị này đang “thiếu và yếu”không gian công cộng , trong đó đặc biệt là công viên cây xanh chưa đáp ứng nhu cầu ngườidân. Có những địa phương quỹ đất quy hoạch lớn, dân số đông nhưng hầu như chưa có côngviên quy mô lớn nào, điển hình như huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, TP Thủ 596Đức, Biên Hòa...Chính vì vậy, hướng nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lýquy hoạch sử dụng công viên văn hóa tại các địa phương và đề xuất các bố cục áp dụng đạt hiệuquả tối đa sử dụng từ người dân tại các đô thị ở Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết này sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu thông tin về nâng caochất lượng sử dụng công viên văn hóa, những ý tưởng cảnh quan công viên tại các đô thị trênthế giới từ các trang wesite, các bài báo, các giáo trình nhằm nghiên cứu các lý thuyết về cơ cấutổ chức quy hoạch khu công viên trung tâm, các đường trong công viên, bố cục cây trong côngviên…nhằm đánh giá công tác quy hoạch công viên trong các đô thị hiện nay được thực hiệnnhư thế nào.. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng nhìn nhận, kế thừa các bài báo về các mô hìnhthiết kế công viên đạt hiệu quả cao, các ý tưởng cảnh quan từ các bài báo liên quan để đưa racác giải pháp phù hợp nhằm phát cải thiện hiệu suất sử dụng quỹ đất dành cho công viên vănhóa nghỉ ngơi hiệu quả nhất. Đồng thời góp phần hoàn thiện công tác quy hoạch mảng khônggian công viên văn hóa nghỉ ngơi phục vụ nhu cầu của người dân tại các đô thị ở Việt Nam.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tổng quan về công viên văn hóa nghỉ ngơi Công viên là một khu vực cảnh quan thiên nhiên với các hoạt động vui chơi, giải trí, vănhóa, nghỉ dưỡng. Ngày nay, công viên là một phần quan trọng và không thể thiếu tại các thànhphố lớn, khu đô thị hay những khu dân cư đông đúc. Quỹ đất dành cho công viên là không thểthay thế. Vì vậy, thiết kế quy hoạch công viên hay thiết kế cảnh quan công viên rất được quantâm và chú trọng. Cơ cấu tổ chức quy hoạch khu công viên trung tâm được phân chia như sau: - Khu trung tâm công viên là nơi tập trung các công trình văn hóa và biểu diễn lớn, cóquảng trường và trục đường trung tâm lớn nối thẳng với hệ thống giao thông chính của đô thị. - Khu văn hóa giáo dục là nơi xây dựng tập trung các công trình văn hóa như phòng triểnlãm, câu lạc bộ, các phòng sinh hoạt chuyên đề. - Khu thể thao thể dục là khu vực riêng có tổ chức các sân bãi thi, tập luyện, thường dànhcho từng câu lạc bộ thể dục thể thao và nơi biểu diễn các loại thể dục thể thao đặc biệt khác nhưthuyền, đấu vật… - Khu nghỉ ngơi yên tĩnh là là khu vực khá rộng trong công viên. Ở đây chủ yếu là câyxanh và các lối đi bộ, các chỗ dừng chân ngoạn cảnh… - Khu thiếu nhi – đây là khu vực dành cho các em thiếu nhi bao gồm các sân chơi và cácloại trò chơi giải trí. Trong công viên khu vực dành cho thiếu nhi cũng là những khu vực rấtsinh động bởi nhiều loại hình chơi đặc sắc. Ở những công viên lớn có thể tổ chức các khu cắmtrại, khu bãi tắm…Ngoài các khu chức năng nghỉ ngơi giải trí còn tổ chức các khu dịch vụ ănuống giải khác và quản lý công viên. 597 Hình 1. Hình ảnh minh họa các khu chức năng của một công viên văn hóa kiểu mẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá công tác quản lý quy hoạch công viên văn hóa nghỉ ngơi tại một số đô thị ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCHCÔNG VIÊN VĂN HÓA NGHỈ NGƠI TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Lê Thị Lan Trâm1 1. Khoa Khoa học Quản lý, Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Công viên văn hóa nghỉ ngơi giải trí là loại hình phổ biến nhất trong hệ thống cây xanhđô thị. Nó thường được bố trí gần khu trung tâm đô thị và các trung tâm khu vực. Hiện nay, vớitốc độ đô thị hóa ngày càng cao dẫn đến nhu cầu xây dựng nhà ở và hệ thống hạ tầng kỹ thuậtchiếm diện tích lớn. Trong điều kiện diện tích sống ngày càng thu hẹp vì áp lực dân số, thìkhông gian công viên là nơi tuyệt vời để con người tìm đến sau những giờ làm việc căng thẳngngày càng hạn hẹp. Điều này đòi hỏi trong công tác quản lý quy hoạch của các khu đô thị luônđược tiến hành đồng bộ, cần sự giám sát chặt chẽ tất cả các giai đoạn. Bởi ngoài những tácđộng tích cực của công viên đến đời sống con người và môi trường. Nó còn có vai trò quantrọng trong cảnh quan đô thị. Công viên giúp kiến trúc đô thị trở nên đẹp và hài hòa hơn vớitự nhiên. Từ khóa: công viên văn hóa, đô thị hóa, kiến trúc đô thị, khu đô thị, quy hoạch,.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực đô thị học và quy hoạch thiết kế đô thị có khái niệm cơ bản về 3 nơi chốnhay địa điểm quan trọng nhất đối với mỗi con người bao gồm: Nhà - nơi chúng ta nghỉ ngơi;Công sở hoặc Trường học, nơi chúng ta làm việc hay học tập; Còn lại là các nơi khác nhau. Vànhững nơi này đều là các không gian công cộng như quảng trường, công viên, đường dạo bênbờ nước, chợ búa, vỉa hè, quán cà phê, câu lạc bộ, thư viện… nơi chúng ta nghỉ ngơi thư giãn,vui chơi, giao lưu xã hội, hay rèn luyện sức khỏe. Trong số các loại hình đa dạng thì công viênchính là loại hình có tầm quan quan trọng nhất, vì nó không chỉ mang đến thiên nhiên cho việcthư giãn và rèn luyện sức khỏe mà còn là nơi cho các hoạt động văn hóa, giao lưu xã hội, tức làcó thể đóng vai trò đa năng nhất. Tuy nhiên hiện nay, tình trạng nhiều công viên, vườn hoatrong các đô thị được hình thành từ lâu, hầu hết đã xuống cấp, một số công viên văn hóa đượcxây dựng nhưng bỏ hoang, tầng suất sử dụng không được hiệu quả. Nhiều địa phương chưa cókế hoạch cải tạo, nâng cấp để duy trì, nâng tầm cảnh quan, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí,nghỉ ngơi của nhân dân. Tầm quan trọng của công viên là như vậy, nhưng rất tiếc là thực trạngkhan hiếm không gian công viên cây xanh tại các thành phố lớn ở Việt Nam như thành phố HồChí Minh, Đồng Nai, Hà Nội…là rất đáng báo động. Những đô thị này đang “thiếu và yếu”không gian công cộng , trong đó đặc biệt là công viên cây xanh chưa đáp ứng nhu cầu ngườidân. Có những địa phương quỹ đất quy hoạch lớn, dân số đông nhưng hầu như chưa có côngviên quy mô lớn nào, điển hình như huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, TP Thủ 596Đức, Biên Hòa...Chính vì vậy, hướng nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lýquy hoạch sử dụng công viên văn hóa tại các địa phương và đề xuất các bố cục áp dụng đạt hiệuquả tối đa sử dụng từ người dân tại các đô thị ở Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết này sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu thông tin về nâng caochất lượng sử dụng công viên văn hóa, những ý tưởng cảnh quan công viên tại các đô thị trênthế giới từ các trang wesite, các bài báo, các giáo trình nhằm nghiên cứu các lý thuyết về cơ cấutổ chức quy hoạch khu công viên trung tâm, các đường trong công viên, bố cục cây trong côngviên…nhằm đánh giá công tác quy hoạch công viên trong các đô thị hiện nay được thực hiệnnhư thế nào.. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng nhìn nhận, kế thừa các bài báo về các mô hìnhthiết kế công viên đạt hiệu quả cao, các ý tưởng cảnh quan từ các bài báo liên quan để đưa racác giải pháp phù hợp nhằm phát cải thiện hiệu suất sử dụng quỹ đất dành cho công viên vănhóa nghỉ ngơi hiệu quả nhất. Đồng thời góp phần hoàn thiện công tác quy hoạch mảng khônggian công viên văn hóa nghỉ ngơi phục vụ nhu cầu của người dân tại các đô thị ở Việt Nam.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tổng quan về công viên văn hóa nghỉ ngơi Công viên là một khu vực cảnh quan thiên nhiên với các hoạt động vui chơi, giải trí, vănhóa, nghỉ dưỡng. Ngày nay, công viên là một phần quan trọng và không thể thiếu tại các thànhphố lớn, khu đô thị hay những khu dân cư đông đúc. Quỹ đất dành cho công viên là không thểthay thế. Vì vậy, thiết kế quy hoạch công viên hay thiết kế cảnh quan công viên rất được quantâm và chú trọng. Cơ cấu tổ chức quy hoạch khu công viên trung tâm được phân chia như sau: - Khu trung tâm công viên là nơi tập trung các công trình văn hóa và biểu diễn lớn, cóquảng trường và trục đường trung tâm lớn nối thẳng với hệ thống giao thông chính của đô thị. - Khu văn hóa giáo dục là nơi xây dựng tập trung các công trình văn hóa như phòng triểnlãm, câu lạc bộ, các phòng sinh hoạt chuyên đề. - Khu thể thao thể dục là khu vực riêng có tổ chức các sân bãi thi, tập luyện, thường dànhcho từng câu lạc bộ thể dục thể thao và nơi biểu diễn các loại thể dục thể thao đặc biệt khác nhưthuyền, đấu vật… - Khu nghỉ ngơi yên tĩnh là là khu vực khá rộng trong công viên. Ở đây chủ yếu là câyxanh và các lối đi bộ, các chỗ dừng chân ngoạn cảnh… - Khu thiếu nhi – đây là khu vực dành cho các em thiếu nhi bao gồm các sân chơi và cácloại trò chơi giải trí. Trong công viên khu vực dành cho thiếu nhi cũng là những khu vực rấtsinh động bởi nhiều loại hình chơi đặc sắc. Ở những công viên lớn có thể tổ chức các khu cắmtrại, khu bãi tắm…Ngoài các khu chức năng nghỉ ngơi giải trí còn tổ chức các khu dịch vụ ănuống giải khác và quản lý công viên. 597 Hình 1. Hình ảnh minh họa các khu chức năng của một công viên văn hóa kiểu mẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công viên văn hóa nghỉ ngơi Quy hoạch công viên văn hóa Quản lý quy hoạch đô thị Cảnh quan đô thị Kiến trúc đô thị Quy hoạch thiết kế đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập lịch sử đô thị: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại
43 trang 116 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Đô Thị Brugge – Bỉ
10 trang 110 0 0 -
6 trang 105 0 0
-
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 100 1 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Lịch sử đô thị Moskva
21 trang 62 0 0 -
9 trang 55 0 0
-
1 trang 47 0 0
-
Bài tập lịch sử đô thị: Thành phố Florence
17 trang 44 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Qúa trình phát triển đô thị học mỹ: quan hệ giữa trật tự và sự đa dạng
57 trang 41 0 0 -
137 trang 40 0 0