Danh mục

Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về công tác quản lý của hiệu trưởng đối với tổ trưởng chuyên môn tại một số trường tiểu học thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 653.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về công tác quản lý của hiệu trưởng đối với tổ trưởng chuyên môn tại một số trường tiểu học thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; Vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng trường tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về công tác quản lý của hiệu trưởng đối với tổ trưởng chuyên môn tại một số trường tiểu học thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang LÊ VĂN DŨNG ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC THUỘC THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG LÊ VĂN DŨNGTÓM TẮT: Qua khảo sát thực tế, tác giả đã tổng kết, phân tích những đánh giá của cán bộquản lý và giáo viên về công tác quản lý của hiệu trưởng đối với tổ trưởng chuyên môn tại mộtsố trường tiểu học thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; đồng thời đề xuất một số kiếnnghị nhằm giúp hiệu trưởng nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, đápứng yêu cầu giáo dục hiện nay.Từ khóa: quản lý, tổ trưởng chuyên môn, phong cách quản lý.ABSTRACT: The superintendent of some of primary schools in My Tho city, Tien Giangprovince has evaluated the performance and managerial skills of the department heads. As aresult of these evaluations we have come up with some suggestions to help the principals ofthese schools improve the skill set of their managerial staff and help their schools meet thecurrent educational standard.Key words: management, head teachers, management methodology.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, QUYỀN Trong trường tiểu học có nhiều hoạt HẠN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂUđộng, nhưng hoạt động chuyên môn là quan HỌCtrọng nhất. Mỗi tổ chuyên môn hoạt động Trong Luật Giáo dục, tại điều 54 nêu rõ:dưới sự điều hành của tổ trưởng. Vai trò của “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quảntổ trưởng chuyên môn như một thủ lĩnh của lý các hoạt động của nhà trường, do cơ quantổ, là người trực tiếp quản lý nhiều mặt hoạt nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, côngđộng của giáo viên và cả khối lớp, là người nhận”. Trong trường tiểu học, hiệu trưởng làchịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về chất người đứng đầu và chịu trách nhiệm về mọilượng giảng dạy của giáo viên trong tổ và kết mặt trong nhà trường, chịu sự quản lý trựcquả học tập của học sinh. tiếp của cơ quan nhà nước là Phòng Giáo Do vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi mới dục và Đào tạo, thay mặt cơ quan nhà nướcgiáo dục, việc nâng cao hiệu quả quản lý đội điều hành, triển khai, thực hiện hoạt độngngũ tổ trưởng tổ chuyên môn là vấn đề có ý của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục tạinghĩa quan trọng và cấp thiết. Đây cũng là trường được phân công phụ trách (Quốc hội,vấn đề chưa được quan tâm nghiên cứu đầy 2005).đủ để áp dụng trong thực tiễn quản lý giáo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngàydục nói chung và đặc biệt là ở địa bàn thành 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo banphố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang nói riêng. hành Điều lệ trường tiểu học, tại khoản 1, 2Thạc sĩ. Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. 91TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04 (12) / 2016Điều 20, Chương II quy định: hiệu trưởng nhận việc hoàn thành chương trình tiểu họctrường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ cho học sinh trong nhà trường và các đốichức, quản lý các hoạt động và chất lượng tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; g)giáo dục của nhà trường. Hiệu trưởng do Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyêntrưởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia giảng dạyđối với trường tiểu học công lập, công nhận bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởngđối với trường tiểu học tư thục theo quy trình chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãibổ nhiệm hoặc công nhận hiệu trưởng của theo quy định; h) Thực hiện quy chế dân chủcấp có thẩm quyền; người được bổ nhiệm cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chínhhoặc công nhận làm hiệu trưởng trường tiểu trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằmhọc phải đạt chuẩn hiệu trưởng trường tiểu nâng cao chất lượng giáo dục; i) Thực hiệnhọc. Đồng thời, tại khoản 5, Điều 20, xã hội hóa giáo dục, phối hợp tổ chức, huyChương II của Điều lệ này quy định nhiệm vụ động các lực lượng xã hội cùng tham giavà quyền hạn của hiệu trưởng như sau: a) hoạt động giáo dục, phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: