Danh mục

Đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống ngô tẻ địa phương mới thu thập dựa trên một số chỉ tiêu hình thái phục vụ bảo tồn và phát triển vật liệu cho chương trình tạo giống ngô ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 255.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống ngô tẻ địa phương mới thu thập dựa trên một số chỉ tiêu hình thái phục vụ bảo tồn và phát triển vật liệu cho chương trình tạo giống ngô ở Việt Nam tiến hành thu thập 53 mẫu giống ngô tẻ địa phương ở 8 tỉnh miền núi phía Bắc. Mời các bạn tham khảo bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống ngô tẻ địa phương mới thu thập dựa trên một số chỉ tiêu hình thái phục vụ bảo tồn và phát triển vật liệu cho chương trình tạo giống ngô ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC MẪU GIỐNG NGÔ TẺ ĐỊA PHƯƠNG MỚI THU THẬP  DỰA TRÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ  PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU  CHO CHƯƠNG TRÌNH TẠO GIỐNG NGÔ Ở VIỆT NAM                                      Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Văn Hà                  Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Evaluate genetic diversity of local maize accessions using morphological traits for  conservation and  maize breeding programme  in Viet Nam TÓM TẮT Những hiểu biết về đa dạng nguồn gen ngô có ý nghĩa quan trọng đối với bảo tồn đa dạng di  truyền và chương trình chọn giống ngô. Nguồn gen ngô địa phương Việt Nam được đánh giá rất đa   dạng theo vùng sinh thái và các nhóm dân tộc. Để bảo phục vụ tồn và sử  dụng nguồn gen ngô địa  phương chúng tôi đã tiến hành thu thập được 53 mẫu giống ngô tẻ  địa phương  ở  8 tỉnh miền   núi phía Bắc. Sau khi thu thập dựa trên thông tin thu thập và đánh giá ban đầu đã phân nhóm các  mẫu giống theo địa phương, phân tích cho thấy số lượng mẫu thu được lớn nhất ở tỉnh Lào Cai là   20 mẫu giống chiếm 37,7% tổng số mẫu, sau đó Cao Bằng và Hà Giang mỗi tỉnh thu được 9 mẫu   chiếm 17%. Nghiên cứu phân nhóm các mẫu giống theo dân tộc đã nhận thấy rằng dân tộc khác   nhau có bộ  giống khác nhau, dân tộc Mông và Tày có bộ  giống phong phú nhất, mỗi dân tộc thu   được 13 mẫu (24,5% ). Thời gian sinh trưởng, hầu hết các mẫu giống thuộc nhóm chín trung bình  từ 101 đến 115 ngày là 45/53 mẫu giống chiếm 84,9%. Phân loại theo hệ thống phân loại thực vật   cho thấy hầu hết các mẫu giống ( 28 mẫu) thuộc loài phụ  bán răng ngựa ( Zea mays var semi.   indentata) và ngô đá (Zea mays var. indurata) có 21 mẫu giống. Đánh giá dựa trên 14 tính trạng hình  thái và đặc điểm nông sinh học để  phân nhóm cho thấy các mẫu giống ngô   thu thập từ  các địa   phương và dân tộc khác nhau rất đa dạng.  Nếu hệ số  đồng hình d = 0,218 các mẫu giống có thể  chia thành 6 nhóm di truyền. Đây là cơ  sở  khoa học ban đầu cho thu thập, bảo tồn và khai thác  nguồn gen ngô địa phương cho chương trình nghiên cứu, phát triển vật liệu ( dòng thuần) và tạo   giống ngô ở Việt Nam. Từ khóa : Thu thập, nguồn gen, mẫu giống, ngô tẻ, đa dạng, di truyền SUMMURY Knowledge   about   the   genetic   diversity   among   local   maize   cultivars   is   very   important   for  conservation  and   maize  breeding   programme  in  Vietnam.   local   maize  cultivars  in   mountain   areas  estimated with high diversity, because they formed base on the different of agro­ecological conditions,  farmer’s  selection  from  ethnic   minority   people  communities.  We  have  implemented  collected   and  evaluation   53 local   maize   accessions(LMA) that   collected  from  8 provinces  in  mountain   areas   of  Vietnam. The result are 53 local maize accessions colleted during 2008 – 2009, base on the passport  data and primary experiment at Hanoi University of Agriculture indicated that the amount of LMA is  different   between   locals.   The   province   collected   the   largest   amount   of   LMA   is   Lao   Cai   with   20  accessions occupied 37.7%, next is Cao Bang and Ha Giang, each province have collected 9 accessions  occupied 17% of accession total. Amount of local maize accession collected from Ethnic Minority  groups also is different, amount of largest accession coolected from Mong and Tay people, each group  collected 13 accessions (24.5%). Local maize accessions are quite diversity about the growth duration,  most of them belong medium group with growth duration from 101 to 115 days (45/53 accessions)  1 occupied 84.9%. Classification base on color of kernel and corncob were identified that 53 maize  accessions belong three subspecies are Dent corn ( Zea mays var. indentata ) with 4 accessions ( 7.5%)  Sub­dent corn ( Zea mays var. indentata ) with 28 accessions ( 52.8%) and Flint corn ( Zea mays var.  indurata) with 21 accessions (39.6%). Estimated diversity base on 14 of the agro­morphological traits  was record that high genetic diversity, 53 maize accessions could be divides into 6 groups of genetic  diversity (if d = 0.218). The accessions collected within a local also have high diversity level, when  analysis 20 maize accessions collected in Lao Cai province could be divided into 5 groups (if d =  0.20).   These   results   are   first   background   knowledge   for   local   maize   genetic   resource   to   design  conservation and breedin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: