Danh mục

Đề tài: Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn của Việt Nam bằng chỉ thị SSR

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 43,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích Đề tài: Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn của Việt Nam bằng chỉ thị SSR nhằm đánh giá mức độ đa dạng di truyền của tập đoàn giống lúa chịu hạn bản địa của Việt Nam ở mức phân tử và xác định mối quan hệ di truyền giữa các nguồn gen ở các địa phương khác nhau phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn gen lúa chịu hạn bản địa của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa có khả năng chịu hạn của Việt Nam bằng chỉ thị SSRLỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thày giáo, cô giáo khoa Sinhhọc, trường Đại học sư phạm Hà Nội đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quátrình học tập.Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân trọng nhất đến TS. Khuất Hữu Trung,Phó trưởng Bộ môn Kĩ thuật di truyền, Viện Di truyền Nông nghiệp đã tận tìnhhướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.Xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị, các bạn đang làm việc tại Bộ mônKĩ thuật di truyền, viện Di truyền Nông nghiệp đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập,tìm tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, và cho tôi những lờikhuyên quý giá để luận văn có thể hoàn thiện hơn.Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị em trong gia đình, bạnbè đã luôn sát cánh hỗ trợ và động viên về cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có thểtoàn tâm, toàn ý cho công việc.Xin chân thành cảm ơn.Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2012Học viênNguyễn Thị ThảoDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTABA:Axit abcisicADN:Acid deoxyribonucleicAFLP:Amplified fragment length polymorphismARN:Acid ribonucleicCTAB:Cetyl trimetyl amonium bromitdNTP:Dideoxyribo nucleozit triphosphatEtBr:Ethidium BromideEDTA:Etylen diamine tetra acetic acidFAO:The World Food OrganizationHSPs:Heat shock proteinIRRI:International Research Rice InstituteLEA:Late embryogenesis abundant proteinNTSYS: Numerial taxonomy systemPCR:Polymerase chain reactionPIC:Polymorphic Information ContentQTL:Quantitative trait lociRAPD: Random amplyfied polymorphic DNARE:Restriction enzymeRFLP:Restriction fragment length polymorphismSDS:Sodium dodecyl sunphateSSR:Simple sequence repeatsSTS :Sequence Tagged SiteTAE:Tris-acetat-acid EDTATE:Tris EDTAWUE:Water use efficiencyMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................ 12. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................................... 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 31.1. Vài nét sơ lược về cây lúa ............................................................................................. 31.2. Khái niệm về hạn và phân loại hạn ............................................................................. 51.2.1. Khái niệm về hạn .................................................................................................... 51.2.2. Phân loại hạn ........................................................................................................... 61.3. Ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp................................................... 71.3.1. Ảnh hưởng của hạn đến thực vật ............................................................................ 71.3.2. Tác động của hạn đến sản xuất nông nghiệp........................................................... 81.4. Đặc tính chịu hạn và nghiên cứu tính chịu hạn ở cây lúa ....................................... 101.4.1. Đặc điểm hình thái và sinh lí lúa chịu hạn ............................................................ 101.4.2. Cơ sở sinh lí, hóa sinh của tính chịu hạn .............................................................. 111.4.3. Cơ sở phân tử của tính chịu hạn ............................................................................ 121.4.4. Thể hiện của gen điều khiển tính chống chịu khô hạn .......................................... 141.5. Nghiên cứu đa dạng di truyền trên cây lúa .............................................................. 181.5.1. Vị trí và tầm quan trọng của đa dạng di truyền .................................................... 181.5.2. Các phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền ................................................. 191.5.3. Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền cây lúa .................................................. 211.6. Chọn tạo giống lúa chịu hạn ...................................................................................... 241.6.1. Chọn tạo lúa chịu hạn trên thế giới ....................................................................... 241.6.2. Chọn tạo giống lúa chống chịu hạn ở Việt Nam ................................................... 27Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 302 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: