Đánh giá đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm vùng mũi được điều trị phẫu thuật bằng các vạt da vùng trán
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mũi được điều trị phẫu thuật bằng các vạt da vùng trán. Đối tượng và phương pháp: Gồm 48 bệnh nhân có tổn thương khuyết mũi mức độ vừa và lớn được phẫu thuật tạo hình tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện TWQĐ 108 từ năm 2014 – 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm vùng mũi được điều trị phẫu thuật bằng các vạt da vùng trán vietnam medical journal n02 - FEBRUARY - 2022 phẫu thuật tạo hình tại Viện Bỏng Quốc Gia 1981;8(1);115-127. (1/1991 đến 12/1995). Thông tin bỏng. 1996:9-14. 5. McCauley RL. Reconstruction of the pediatric2. Nguyễn Vũ Hoàng, Trần Thiết Sơn, Nguyễn burned hand. Hand Clin.2000;16(2):249-259. Bắc Hùng, Nguyễn Tiến Bình. Tạo hình che phủ 6. Vũ Thế Hùng. Đánh giá kết quả sử dụng vạt bên khuyết phần mềm trong vết thương ngón tayqua ngón IV trong điều trị sẹo co kéo ngón tay. Luận nhận xét 78 trường hợp lâm sàng. Tạp chí Y học văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 2014. Việt Nam. 2004; 10:67-75. 7. Danniel M.F. The menthods of repair. In: Plastic3. Phạm Văn Phúc. Các biến chứng của bỏng. Nhà Surgery for Skin Defects. Vol 1.; 1972:1350-1307. xuất bản Y học; 1990. 8. Salam GA, Amin JP. The basic Z-plasty. Am Fam4. Lister G. The theory of the transposition flap and Physician.2003;67(11):2329-2332. its practical application in the hand. Clin Plast Surg. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN KHUYẾT PHẦN MỀM VÙNG MŨI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BẰNG CÁC VẠT DA VÙNG TRÁN Ngô Thế Mạnh*, Vũ Ngọc Lâm**, Lê Đức Tuấn*TÓM TẮT 2 almost defects were the consequent of malignant Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng tổn khuyết maxillectomy (58.3%), and at nasal alar (54,2%).phần mũi được điều trị phẫu thuật bằng các vạt da Large defects (≥ 2cm2) were met in 81,2% patients,vùng trán. Đối tượng và phương pháp: Gồm 48 and full-thickness nasal defects were met in 25 of totalbệnh nhân có tổn thương khuyết mũi mức độ vừa và 48 patients. Most patients (32/48,66.7%) were injuredlớn được phẫu thuật tạo hình tại Bệnh viện Quân y at one anatomical nasal unit and cheek area defects103 và Bệnh viện TWQĐ 108 từ năm 2014 – 2020. were the most combine injuries. Conclusions: CauseKết quả: Trong nhóm NC nam chiếm tỷ lệ 54,20%, of nasal soft tissue defects often followed withnhóm tuổi hay gặp nhất là >55 tuổi, chiếm tỷ lệ 50%.Hầu hết nguyên nhân tổn thương là sau cắt các tổn malignant maxillectomy and the defect was large and deep.thương ác tính (58,3%). Hay gặp nhất là cánh mũi Keywords: Nasal soft tissue defect(54,2%), tổn thương lớn ≥ 2cm2 chiếm tỷ lệ 81,2%,tổn thương khuyết xuyên tổ chức chiếm tỷ lệ lớn nhất, I. ĐẶT VẤN ĐỀvới 25/48 BN. Hầu hết BN tổn thương 1 đơn vị giải Mũi nằm ở tầng giữa mặt đóng vai trò quanphẫu vùng mũi, với 32/48 BN chiếm tỷ lệ 66,7%, má trọng cả về chức năng cũng như thẩm mỹ. Vềlà vị trí tổn thương kết hợp hay gặp nhất với 12/48 thẩm mỹ, mũi là bộ phận không thể thiếu tạoBN. Kết luận: Nguyên nhân tổn khuyết phần mềm đường nét hài hòa của khuôn mặt. Tổn khuyếtmũi hiện nay thường gặp sau cắt bỏ khối ung thư, tổnthương rộng và xâm lấn sâu. phần mềm mũi thường gặp do nhiều nguyên Từ khoá: Khuyết phần mềm vùng mũi nhân như: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, sau phẫu thuật cắt bỏ khối uSUMMARY lành tính (u huyết quản, dị dạng mạch máu, u EVALUATING THE CLINICAL sắc tố…), u ác tính (ung thư tế bào đáy, ung thưCHARACTERISTICS OF NASAL SOFT TISSUE tế bào gai, ung thư hắc tố...), di chứng xạ trị DEFECTS WHICH WERE TREATED BY hoặc do bẩm sinh. Những tổn khuyết này gây FOREHEAD FLAPS ảnh hưởng nặng nề đến thẩm mỹ, chức năng và Objective: To access the clinical characteristics of tâm lý. Vì vậy, việc phục hồi hình thể của mũinasal soft tissue defects which were treated by góp phần quan trọng vào việc nâng cao chấtforehead flaps. Subjects and methods: 48 patients lượng sống cho bệnh nhân.with nasal soft tissue defects were hospitalized in the Có nhiều phương pháp tạo hình khuyết phầnDepartments of Maxillofacial and Plastic Surgery (inboth two Military hospitals 108 and 103) within 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm vùng mũi được điều trị phẫu thuật bằng các vạt da vùng trán vietnam medical journal n02 - FEBRUARY - 2022 phẫu thuật tạo hình tại Viện Bỏng Quốc Gia 1981;8(1);115-127. (1/1991 đến 12/1995). Thông tin bỏng. 1996:9-14. 5. McCauley RL. Reconstruction of the pediatric2. Nguyễn Vũ Hoàng, Trần Thiết Sơn, Nguyễn burned hand. Hand Clin.2000;16(2):249-259. Bắc Hùng, Nguyễn Tiến Bình. Tạo hình che phủ 6. Vũ Thế Hùng. Đánh giá kết quả sử dụng vạt bên khuyết phần mềm trong vết thương ngón tayqua ngón IV trong điều trị sẹo co kéo ngón tay. Luận nhận xét 78 trường hợp lâm sàng. Tạp chí Y học văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 2014. Việt Nam. 2004; 10:67-75. 7. Danniel M.F. The menthods of repair. In: Plastic3. Phạm Văn Phúc. Các biến chứng của bỏng. Nhà Surgery for Skin Defects. Vol 1.; 1972:1350-1307. xuất bản Y học; 1990. 8. Salam GA, Amin JP. The basic Z-plasty. Am Fam4. Lister G. The theory of the transposition flap and Physician.2003;67(11):2329-2332. its practical application in the hand. Clin Plast Surg. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN KHUYẾT PHẦN MỀM VÙNG MŨI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BẰNG CÁC VẠT DA VÙNG TRÁN Ngô Thế Mạnh*, Vũ Ngọc Lâm**, Lê Đức Tuấn*TÓM TẮT 2 almost defects were the consequent of malignant Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng tổn khuyết maxillectomy (58.3%), and at nasal alar (54,2%).phần mũi được điều trị phẫu thuật bằng các vạt da Large defects (≥ 2cm2) were met in 81,2% patients,vùng trán. Đối tượng và phương pháp: Gồm 48 and full-thickness nasal defects were met in 25 of totalbệnh nhân có tổn thương khuyết mũi mức độ vừa và 48 patients. Most patients (32/48,66.7%) were injuredlớn được phẫu thuật tạo hình tại Bệnh viện Quân y at one anatomical nasal unit and cheek area defects103 và Bệnh viện TWQĐ 108 từ năm 2014 – 2020. were the most combine injuries. Conclusions: CauseKết quả: Trong nhóm NC nam chiếm tỷ lệ 54,20%, of nasal soft tissue defects often followed withnhóm tuổi hay gặp nhất là >55 tuổi, chiếm tỷ lệ 50%.Hầu hết nguyên nhân tổn thương là sau cắt các tổn malignant maxillectomy and the defect was large and deep.thương ác tính (58,3%). Hay gặp nhất là cánh mũi Keywords: Nasal soft tissue defect(54,2%), tổn thương lớn ≥ 2cm2 chiếm tỷ lệ 81,2%,tổn thương khuyết xuyên tổ chức chiếm tỷ lệ lớn nhất, I. ĐẶT VẤN ĐỀvới 25/48 BN. Hầu hết BN tổn thương 1 đơn vị giải Mũi nằm ở tầng giữa mặt đóng vai trò quanphẫu vùng mũi, với 32/48 BN chiếm tỷ lệ 66,7%, má trọng cả về chức năng cũng như thẩm mỹ. Vềlà vị trí tổn thương kết hợp hay gặp nhất với 12/48 thẩm mỹ, mũi là bộ phận không thể thiếu tạoBN. Kết luận: Nguyên nhân tổn khuyết phần mềm đường nét hài hòa của khuôn mặt. Tổn khuyếtmũi hiện nay thường gặp sau cắt bỏ khối ung thư, tổnthương rộng và xâm lấn sâu. phần mềm mũi thường gặp do nhiều nguyên Từ khoá: Khuyết phần mềm vùng mũi nhân như: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, sau phẫu thuật cắt bỏ khối uSUMMARY lành tính (u huyết quản, dị dạng mạch máu, u EVALUATING THE CLINICAL sắc tố…), u ác tính (ung thư tế bào đáy, ung thưCHARACTERISTICS OF NASAL SOFT TISSUE tế bào gai, ung thư hắc tố...), di chứng xạ trị DEFECTS WHICH WERE TREATED BY hoặc do bẩm sinh. Những tổn khuyết này gây FOREHEAD FLAPS ảnh hưởng nặng nề đến thẩm mỹ, chức năng và Objective: To access the clinical characteristics of tâm lý. Vì vậy, việc phục hồi hình thể của mũinasal soft tissue defects which were treated by góp phần quan trọng vào việc nâng cao chấtforehead flaps. Subjects and methods: 48 patients lượng sống cho bệnh nhân.with nasal soft tissue defects were hospitalized in the Có nhiều phương pháp tạo hình khuyết phầnDepartments of Maxillofacial and Plastic Surgery (inboth two Military hospitals 108 and 103) within 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Khuyết phần mềm vùng mũi Vạt da vùng trán U huyết quản Dị dạng mạch máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0