Danh mục

Đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn Huệ mưa tại Gia Lâm - Hà Nội

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc điểm hình thái và sinh trưởng của 14 giống Huệ mưa tại Gia Lâm, Hà Nội. Các giống Huệ mưa có sự đa dạng về hình thái lá, màu sắc hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn Huệ mưa tại Gia Lâm - Hà NộiTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐOÀN HUỆ MƯA TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI Phùng Thị Thu Hà1, Phạm Thị Huyền Trang1, Nguyễn Hữu Cường1 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc điểm hình thái và sinh trưởng của 14 giống Huệ mưa tại Gia Lâm, Hà Nội.Các giống Huệ mưa có sự đa dạng về hình thái lá, màu sắc hoa. Chiều dài lá từ 18,9 - 39,4 cm, chiều rộng lá từ2,5 - 9,0 mm, độ dày phiến lá từ 0,9 - 2,2 mm, đa số các giống có lá màu xanh đậm, góc lá từ 31 - 60o. Tăng trưởngsố lá từ 11,7 - 20,5 lá/năm. Hệ số đẻ nhánh từ 3,6 - 10,2 củ/năm, đẻ nhánh mạnh sau mưa mùa hè và thu. Thời gianra hoa của các giống Huệ mưa từ tháng 3 - 12, có 3 - 5 hoa/củ, độ bền hoa từ 1,5 - 2,5 ngày, thời gian từ khi xuấthiện nụ đến khi nở hoa từ 3 - 5 ngày. Đường kính hoa khi nở căng đạt từ 4 - 9,5 cm, chiều dài trục hoa dao động từ13,85 - 32,5 cm, vì thế hoa không bị lá che khuất. Trong 14 giống Huệ mưa, có 6 giống có vị trí nhụy nằm thấp hơnnhị và 8 giống có nhụy nằm cao hơn nhị 2/14 giống cánh kép. Sự đa dạng về hình thái hoa và thời điểm ra hoa rộ củacác giống Huệ mưa tương đối đồng đều tạo tiền đề rất thuận lợi cho công tác lai tạo Huệ mưa về sau. Từ khóa: Huệ mưa, hình thái, sinh trưởng, phát triểnI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Huệ mưa hay còn gọi là Tóc tiên, Cỏ tiên, Huệ lan, 2.1. Vật liệu nghiên cứuPhong huệ… gồm các loài thuộc chi Zephyranthes, - Vật liệu thực vật: 14 mẫu giống Huệ mưa thuhọ Náng (Amaryllidaceae), một trong 20 họ được thập tại địa bàn Hà Nội.sử dụng làm hoa cảnh phổ biến nhất trên thế giới - Vật liệu khác: Túi bầu, đất, trấu hun, phân bón,(Katoch and Sigh, 2015). Huệ mưa là loại cây thảo, thước…có thân hành, sống lâu năm, chiều cao khoảng10 - 30 cm, có lá mảnh mai trang nhã, thanh tú và 2.2. Phương pháp nghiên cứuđẹp đẽ, lá cây xanh bóng quanh năm, hoa đa dạng Thí nghiệm đánh giá được bố trí theo khối tuầnvề màu sắc. Huệ mưa rất sai hoa, thường được trồng tự không lặp lại (Phạm Tiến Dũng và Nguyễn Thịthành thảm hoa, hoa bồn trang trí khuôn viên. Hoa Lan, 2005), mỗi giống là một khối, trồng 90 cây/khối.thường nở vào cuối hè cho đến hết thu, sau những Theo dõi 30 cây/giống. Đặc điểm thực vật học được môtrận mưa to nên mới có tên gọi là Huệ mưa. Ngoài tả theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007).mục đích trồng làm cảnh, từ lâu cây Huệ mưa còn Các chỉ tiêu theo dõi: Chiều dài lá (cm), chiềuđược sử dụng làm thuốc, điều trị từ các bệnh thông rộng lá (mm); độ dày phiến lá (mm); góc lá (o): đothường như đau đầu, cảm, ho đến các bệnh phức góc tạo thành giữa trục thân và lá; màu sắc lá; tăngtạp như, ung thư vú, tiểu đường, thấp khớp, lao trưởng số lá (lá/năm); khả năng đẻ nhánh (củ/năm);phổi (Phạm Hoàng Hộ, 2000; Ricardo et al., 2011; đường kính hoa (cm); chiều dài trục hoa (cm); sốSindiri et al, 2013; Katoch and Sigh, 2015). Huệ mưa cánh hoa (cánh/hoa); số nhị hoa (nhị/hoa); số nhụycó nguồn gốc từ những khu vực ấm áp trên thế giới hoa (nhụy/hoa); vị trí của nhụy so với nhị; màunhư Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á với khoảng 90 loài sắc hoa; số ngồng hoa trên củ (ngồng hoa/củ); thời(WCSP, 2011). Theo ghi nhận của Phạm Hoàng Hộ gian ra hoa (tháng - tháng); thời gian từ khi xuất(2000), ở Việt Nam, hoa Huệ mưa bản địa có 2 màu hiện nụ đến khi hoa nở (ngày); độ bền hoa (ngày).là vàng và hồng. Ngày nay, người chơi hoa Việt Nam Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng Excel 2010.đã du nhập về thêm nhiều giống huệ mưa lai tạo,chọn tạo mới, càng tạo nên sự đa dạng về màu sắc 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuvà hình thái hoa Huệ mưa. Chính vì vậy cần có sự Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2017 đếnđánh giá đầy đủ để thấy được sự đa dạng của các tháng 12/2018 tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam -mẫu giống Huệ mưa và tạo tiền đề cho công tác lai Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.tạo, chọn giống Huệ mưa phục vụ mục đích trangtrí cảnh quan và thương mại hóa sản phẩm Huệ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNmưa lai tại Việt Nam. Đây là nghiên cứu đầu tiên về Mỗi giống cây trồng đều mang những đặc điểmHuệ mưa tại Việt Nam. nông sinh học khác nhau. Huệ mưa là loài cây cảnh1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: