Danh mục

Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số giống lúa mới tại Điện Biên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 575.06 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trong vụ mùa năm 2021 nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa mới tại Điện Biên. Việc tìm kiếm các giống lúa chất lượng cao mới bổ sung vào cơ cấu giống lúa chất lượng cao sản xuất tại Điện Biên nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường là cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng của một số giống lúa mới tại Điện BiênTẠP CHÍ KHOA HỌC Nguyễn Văn Khoa (2023)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (30): 58 - 63 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI TẠI ĐIỆN BIÊN Nguyễn Văn Khoa Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện trong vụ mùa năm 2021 nhằm đánh giá khả năng sinhtrưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa mới tại Điện Biên. Thí nghiệmđược bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ RCB với 3 lần lặp lại và 5 công thức là 5 giống lúa gồmBắc Thơm số 7, J02, Việt Hương 3, QR 15, TBR 225. K t quả cho thấy, các giông lúa thí nghiệm cóthời gian sinh trưởng từ 98 đ n 102 ngày, chiều cao cây từ từ 92,6cm đ n 107,0cm, năng suất thựcthu đạt từ 58,6 tạ/ha đ n 75,7 tạ/ha. Chỉ có Giống lúa J02 và QR15 cho năng suất thực thu tươngđương nhau và cao hơn giống đối chứng, các giống lúa còn lại năng suất tương đương hoặc thấphơn giống đối chứng. Giống J02 có chất lượng gạo được đánh giá tương đương giống đối chứng,các giống còn lại gồm Hương Việt 3, QR15 và TBR225 đều có chất lượng gạo thấp hơn so vớigiống đối chứng. Từ khóa: Điện Biên, lúa, chất lượng gạo, năng suất, sinh trưởng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ càng phát huy hơn nữa chất lượng hạt gạo. Cây lúa là cây lương thực chính của Châu Tại Việt Nam, Khu vực Miền núi PhíaÁ, đối với người nông dân Việt Nam, cây lúa Bắc thường có nhiều giống lúa cũng như vùngkhông chỉ là nguồn thu nhập chính mà còn có trồng lúa cho chất lượng gạo cao, trong đóvai trò quan trọng trong nét văn hoá ẩm thực cánh đồng Mường Thanh thuộc tỉnh Điện Biêncủa dân tộc. Nhu cầu về các giống lúa có chất là một vùng rất nổi tiếng với việc sản xuất lúalượng cao ngày càng gia tăng trong những thập có chất lượng gạo cao. Một trong những giốngkỷ gần đây ở hầu hết các quốc gia trên thế lúa được trồng phổ iến tại đ y là giống Bắcgiới. Do đó, các chương trình chọn tạo giống Thơm 7, được mệnh danh là “Tám Điện Biên”.lúa luôn được chú trọng và phát triển nhằm Tuy nhiên giống Bắc Thơm số 7 đã được trồngtăng năng suất và chất lượng, đáp ứng nhu cầu lặp đi lặp lại nhiều năm tại Điện Biên, đ y làtiêu thụ trên toàn cầu. Chất lượng gạo được một nguy cơ làm gia tăng mức độ nhi m s uxác định bởi rất nhiều yếu tố như: hình dạng ệnh hại. Vì vậy việc tìm kiếm các giống lúahạt, giá trị dinh dưỡng, hương thơm, chất chất lượng cao mới ổ sung vào cơ cấu giốnglượng sau khi chế biến… Trong đó, hương lúa chất lượng cao sản xuất tại Điện Biênthơm được xem là một trong những đặc tính nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường làquan trọng. Chất lượng gạo được quyết định cần thiết.chủ yếu do đặc điểm di truyền giống, tuy nhiên 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPngoài yếu tố giống thì điều kiện khí hậu, đất NGHIÊN CỨUđai và các iện pháp kỹ thuật trồng trọt cũngảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hạt gạo. Đặc 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên iệt sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm cao giúp cứulúa có mùi thơm tốt hơn. Tuy nhiên đặc điểm 2.1.1. Đối tượng nghi n c unày cũng chỉ đúng với một số giống (Dinesh Các giống lúa trong thí nghiệm là cácChandra et al. 1997) [6], (Suwanarit A. et al., giống lúa thuần được đánh giá có chất lượng1997) [8]. Vì vậy mỗi khu vực, mỗi giống đều tốt gồm: J02, Hương Việt 3, QR15, TBR225;phải có nghiên cứu riêng cụ thể chứ không thể và giống Bắc thơm số 7 được sử dụng làmáp dụng khuôn mẫu chung trên toàn thế giới giống đối chứng.hay ất kỳ quốc gia nào (Rao K. S. et al., Giống lúa Nguồn gốc1996)[7]. Mỗi một giống lúa chất lượng caođược chọn tạo ra khi được trồng trọt ở những Bắc thơm số 7 (đối Lúa thuần Trungvùng thích hợp với iện pháp kỹ thuật tốt sẽ chứng) Quốc 58J02 Nhật Bản - Năng suất l thuyết (tạ/ha) = (Số Học viện NN Việt ông/m² x Số hạt chắc/ ông x P1000Hương Việt 3 Nam hạt)/10.000. Viện Di truyền Nông - Năng suất thực thu: gặt toàn ộ ô thíQR15 nghiệm kể cả các khóm lấy mẫu, tuốt hạt, phơi nghiệp Công ty Giống c y khô đến khi độ ẩm đạt 13 - 14%, quạt sạch,TBR 225 c n toàn ộ khối lượng (kg) sau đó quy ra tạ/ trồng Thái Bình2.1.2 Địa điểm và thời gian nghi n c u ha. Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được - Mức độ nhi m s u, ệnh hại: theo dõitiến hành tại xã Thanh Yên, huyện Điện Biên, ruộng c y, đánh giá các loại s u ệnh hại:tỉnh Điện Biên. Thí nghiệm thực hiện trong vụ Bệnh đạo ôn hại, bệnh ạc lá, bệnh đốm n u,mùa năm 2021. s u đục th n, s u cuốn lá nhỏ, rầy n u, đánh2.2. Nội dung nghiên cứu giá theo % số c y ị nhiệm s u, ệnh hại. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, - Các chỉ tiêu về chất lượng: Đánh giánăng suất, chất lượng và mức độ s u ệnh hại chất lượng từng loại giống theo phương phápcủa các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: