Danh mục

Đánh giá đáp ứng điều trị bạch cầu cấp dòng tuỷ trẻ em tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 495.37 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạch cầu cấp dòng tuỷ (BCCDT) là bệnh lý ung thư huyết học hiếm gặp ở trẻ em. Điều trị BCCDT vẫn được xem là một thách thức. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu đánh giá kết quả điều trị BCCDT trẻ em bằng phác đồ A7D3 hoặc ADE tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học (BV TMHH) trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đáp ứng điều trị bạch cầu cấp dòng tuỷ trẻ em tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ BẠCH CẦU CẤP DÒNG TUỶ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Phạm Đỗ Phương Anh1, Nguyễn Quốc Thành2, Huỳnh Nghĩa2TÓM TẮT 53 năm tốt hơn (52,9% so với 32,3% với p=0,063). Mục tiêu nghiên cứu: Bạch cầu cấp dòng Độc tính không phải huyết học thường gặp nhấttuỷ (BCCDT) là bệnh lý ung thư huyết học hiếm là sốt giảm bạch cầu hạt (94,3%), nhiễm trùnggặp ở trẻ em. Điều trị BCCDT vẫn được xem là được xác định ở 41,5% NB. Tỉ lệ độc tính liênmột thách thức. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu quan đến điều trị tương đương giữa 2 phác đồ.với mục tiêu đánh giá kết quả điều trị BCCDT trẻ Nhóm NB được ghép tế bào gốc có kết cục tốtem bằng phác đồ A7D3 hoặc ADE tại Bệnh viện hơn so với nhóm không ghép (OS 2 năm 90,0%Truyền máu Huyết học (BV TMHH) trong giai so với 42,3% với p=0,007; EFS 2 năm 75,0% sođoạn từ năm 2019 đến năm 2022. Thiết kế với 30,9% với p=0,037).Tỉ lệ tái phát chung lànghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca, hồi cứu 32,1% trong đó 88,2% trường hợp tái phát xảy ragồm 53 bệnh nhi với tuổi trung vị là 7,81 tuổi trong vòng 1 năm kể từ khi kết thúc điều trị. Kết(0,66 – 15,63 tuổi) được chẩn đoán BCCDT và luận: Nghiên cứu cho thấy kết quả điều trịđiều trị đặc hiệu tại BV TMHH từ tháng 10/2019 BCCDT trẻ em bằng phác đồ A7D3 và ADEđến tháng 12/2022 thoả tiêu chuẩn chọn mẫu. không có sự khác biệt về tỉ lệ lui bệnh sau tấnKết quả: 35 người bệnh (NB) được điều trị với công, thời gian sống toàn bộ và tỉ lệ độc tính. NBphác đồ A7D3, 18 NB được điều trị với phác đồ được ghép tế bào gốc có thời gian sống tốt hơnADE. Trên toàn bộ mẫu nghiên cứu, tỉ lệ NB đạt so với NB không ghép gợi ý rằng mở rộng việclui bệnh hoàn toàn (CR) sau tấn công là 71,2%, ghép tế bào gốc cho NB nhóm nguy cơ cao là cầnthời gian sống toàn bộ (OS) sau 2 năm là 53,9% thiết để cải thiện tỉ lệ sống còn của BCCDT trẻ(KTC 95%: 38,2 – 69,6%), thời gian sống không em.sự kiện (EFS) sau 2 năm là 41,9 % (KTC 95%: Từ khoá: bạch cầu cấp dòng tuỷ trẻ em, hoá27,8 – 56,0%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa trị liệu tấn công, phác đồ A7D3, phác đồ ADE.thống kê giữa phác đồ A7D3 và ADE về tỉ lệ CR(65,7% so với 82,4% với p=0,365) và OS 2 năm SUMMARY(54,6% so với 53,25% với p=0,866). NB được EVALUATION OF PEDIATRIC ACUTEđiều trị với phác đồ ADE có xu hướng có EFS 2 MYELOID LEUKEMIA TREATMENT IN BLOOD TRANSFUSION AND HEMATOLOGY HOSPITAL1 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Objective: Acute myeloid leukemia (AML)2 Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh is a rare hematologic malignancy in children.Chịu trách nhiệm chính: Phạm Đỗ Phương Anh Treatment of AML is still considered a challengeĐT: 0903302093 to physicians. We conducted a study to evaluateEmail: phamdophuonganh1995@gmail.com treatment outcome of children received inductionNgày nhận bài: 01/8/2023 therapy with A7D3 or ADE regimen at BloodNgày phản biện khoa học: 18/9/2023 Transfusion and Hematology Hospital (BTH)Ngày duyệt bài: 29/9/2023: 459KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁUfrom 2019 to 2022. Method: A retrospective I. ĐẶT VẤN ĐỀcase study included 53 pediatric patients with a Bạch cầu cấp dòng tuỷ (BCCDT) là bệnhmedian age of 7,81 years old (0,66 – 15,63 years) lý ung thư huyết học hiếm gặp ở trẻ em,who were diagnosed with AML and received chiếm 15-20% các trường hợp, với tỉ lệ mắctreatment at BTH in a period from October 2019 là 7/109 (6). Đặc điểm di truyền sinh học củato December 2022. Results: 35 patients were bệnh phức tạp và ảnh hưởng mạnh đến tiêntreated with regimen A7D3, 18 patients were lượng. Nhìn chung, OS 5 năm của BCCDTtreated with regimen ADE. Over the entire study, trẻ em là 65 – 75%, thấp hơn hẳn so với bạchthe CR rate was 71,2%, 2-year OS was 53,9% cầu cấp dòng lympho (> 90%) (5,6,8). Điều trị(CI 95%: 38,2 – 69,6%) and 2-year EFS was 41,9 BCCDT vẫn được xem là một thách thức.% (CI 95%: 27,8 – 56,0%). There was no Tuy người bệnh có thể đạt đáp ứng ban đầudifference between A7D3 and ADE group nhưng 24 - 40% trường hợp bệnh tái phát (6).regarding CR rates (65,7% versus 82,4%, Các thuốc hoá trị chủ đạo có nhiều độc tínhp=0,365) and 2-year OS (54,6% versus 53,25%, và đã được tận dụng đến mức tối đa chấpp=0,866). Patients who received ADE regimen nhận được ở trẻ em. Những nỗ lực nhằm cảitended to have a better 2-year EFS than who thiện kết cục điều trị bao gồm tối ưu hoá điềuwere treated with A7D3 regimen (52,9% versus trị bước đầu, phân tầng nguy cơ hiệu quả,32,3%, p=0,063). The most common non- triển khai ghép tế bào gốc cho NB nguy cơhematological toxicity was febrile neutropenia cao và thực hiện tốt chăm sóc hỗ trợ.(94.3%) and infection was identified in 41.5% of Tại Bệnh viện Truyền máu Huyết họcpatients. The rate of treatment-related toxicity (BV TMHH), điều trị tấn công với 2 thuốcwas similar between the two regimens. Patients cytarabine và daunorubicin (phác đồ A7D3)who underwent hematopoietic stem cell ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: