Đánh giá đáp ứng điều trị trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu tại Phòng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá đáp ứng điều trị trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu tại Phòng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trình bày khảo sát tỉ lệ đáp ứng điều trị, tỉ lệ lui bệnh, các yếu tố liên quan và tỉ lệ các triệu chứng tồn dư trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đáp ứng điều trị trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu tại Phòng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU TẠI PHÒNG KHÁM TÂM THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Anh Ngọc1, Nguyễn Thị Mỹ Châu2, Ngô Tích Linh1, Hồ Nguyễn Yến Phi1, Võ Hoàng Long1, Trần Trung Nghĩa1, Phạm Thị Minh Châu1, Bùi Xuân Mạnh1, Lê Nguyễn Thụy Phương1, Nguyễn Thi Phú1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn trầm cảm chủ yếu (RLTCCY) là một trong những rối loạn tâm thần thường gặp nhất, để lại những hậu quả nặng nề về sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Điều trị RLTCCY ngoài mục tiêu đạt lui bệnh về mặt triệu chứng, mục tiêu giúp bệnh nhân (BN) hồi phục hoàn toàn về mặt chức năng cũng rất quan trọng. Bên cạnh đó, các triệu chứng tồn dư trên nhóm BN đã đạt lui bệnh về triệu chứng cũng ảnh hưởng đến quá trình phục hồi. Tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu về vấn đề này. Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ đáp ứng điều trị, tỉ lệ lui bệnh, các yếu tố liên quan và tỉ lệ các triệu chứng tồn dư trên BN RLTCCY. Đối tượng và Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc, thực hiện tiến cứu, có phân tích trên các BN mới được chẩn đoán RLTCCY tại Phòng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến 7/2019. Phỏng vấn BN bằng bộ câu hỏi nghiên cứu và thang đánh giá trầm cảm Hamilton 17 mục (Hamilton depression rating scale – HAMD-17). Kết quả: 96 bệnh nhân tham gia nghiên cứu với 72,9% là nữ. Tỉ lệ đáp ứng sau 2 tuần là 68,8%; trong đó, nhóm bệnh nhân đạt được mức đáp ứng điều trị có tuổi nhỏ hơn, thời gian bệnh ngắn hơn nhóm còn lại (p Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Background: Major depressive disorder (MDD) is one of the most common mental illness, which can lead to negative impact on patients’ well-being as well as quality of life. The important purpose of treatment is not only remission but also functional rehabilitation. Besides, residual symptoms in patients who already have permission may effect this process. In Vietnam, until now, there has not been any research relating to this issue. Objective: Investigating the prevalence of response and remission, related factors as well as residual symptoms in MDD patients with the treatment procedure. Methods: A prospective longitudinal observational study was performed in new patients diagnosed with MDD at the Outpatient Psychiatric Department of University Medical Center in Ho Chi Minh City from June to July 2019. Research questionnaire and Hamilton depression rating scale (HAMD-17) were used to interview. Results: There were 96 MDD patients participating in the survey with 72.9% female. The prevalence of response after 2-week treatment was 68.8%; in which the group of responded patients were younger and had shorter time duration before treatment compared to another group (p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học thời gian từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2019. định tính: tính tỉ lệ, tính tần số, trình bày bằng Tiêu chuẩn nhận vào biểu đồ hoặc bảng. So sánh sự khác biệt giữa các nhóm bằng phép kiểm Chi bình phương Bệnh nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, mới được chẩn đoán RLTCCY và chưa từng điều trị RL hoặc Anova một chiều. này trước đây. KẾT QUẢ Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm dịch tể học và lâm sàng Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên 101 BN thỏa tiêu chuẩn nhận vào và đồng ý cứu và bệnh nhân không trả lời được các thông tham gia NC. Sau 4 tuần theo dõi, chúng tôi chỉ tin từ bản thu thập số liệu và bảng câu hỏi thu thập được dữ kiện đầy đủ từ 96 BN, chiếm tỉ HAM-D. lệ là 95%. Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 43,8 ± 13,5 tuổi (tuổi nhỏ nhất là 19 tuổi và lớn nhất là 76 tuổi). Thời gian bệnh trung bình 18,6 ± Thiết kế nghiên cứu 27,2 tháng (lâu nhất là 144 tháng và ngắn nhất là Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc, thực hiện 0,5 tháng). Điểm HAMD-17 trung bình trước tiến cứu, có phân tích. điều trị là 25,5 ± 4 (thấp nhất là 18, lớn nhất là Cỡ mẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đáp ứng điều trị trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu tại Phòng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU TẠI PHÒNG KHÁM TÂM THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Anh Ngọc1, Nguyễn Thị Mỹ Châu2, Ngô Tích Linh1, Hồ Nguyễn Yến Phi1, Võ Hoàng Long1, Trần Trung Nghĩa1, Phạm Thị Minh Châu1, Bùi Xuân Mạnh1, Lê Nguyễn Thụy Phương1, Nguyễn Thi Phú1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn trầm cảm chủ yếu (RLTCCY) là một trong những rối loạn tâm thần thường gặp nhất, để lại những hậu quả nặng nề về sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Điều trị RLTCCY ngoài mục tiêu đạt lui bệnh về mặt triệu chứng, mục tiêu giúp bệnh nhân (BN) hồi phục hoàn toàn về mặt chức năng cũng rất quan trọng. Bên cạnh đó, các triệu chứng tồn dư trên nhóm BN đã đạt lui bệnh về triệu chứng cũng ảnh hưởng đến quá trình phục hồi. Tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu về vấn đề này. Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ đáp ứng điều trị, tỉ lệ lui bệnh, các yếu tố liên quan và tỉ lệ các triệu chứng tồn dư trên BN RLTCCY. Đối tượng và Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc, thực hiện tiến cứu, có phân tích trên các BN mới được chẩn đoán RLTCCY tại Phòng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến 7/2019. Phỏng vấn BN bằng bộ câu hỏi nghiên cứu và thang đánh giá trầm cảm Hamilton 17 mục (Hamilton depression rating scale – HAMD-17). Kết quả: 96 bệnh nhân tham gia nghiên cứu với 72,9% là nữ. Tỉ lệ đáp ứng sau 2 tuần là 68,8%; trong đó, nhóm bệnh nhân đạt được mức đáp ứng điều trị có tuổi nhỏ hơn, thời gian bệnh ngắn hơn nhóm còn lại (p Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Background: Major depressive disorder (MDD) is one of the most common mental illness, which can lead to negative impact on patients’ well-being as well as quality of life. The important purpose of treatment is not only remission but also functional rehabilitation. Besides, residual symptoms in patients who already have permission may effect this process. In Vietnam, until now, there has not been any research relating to this issue. Objective: Investigating the prevalence of response and remission, related factors as well as residual symptoms in MDD patients with the treatment procedure. Methods: A prospective longitudinal observational study was performed in new patients diagnosed with MDD at the Outpatient Psychiatric Department of University Medical Center in Ho Chi Minh City from June to July 2019. Research questionnaire and Hamilton depression rating scale (HAMD-17) were used to interview. Results: There were 96 MDD patients participating in the survey with 72.9% female. The prevalence of response after 2-week treatment was 68.8%; in which the group of responded patients were younger and had shorter time duration before treatment compared to another group (p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học thời gian từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2019. định tính: tính tỉ lệ, tính tần số, trình bày bằng Tiêu chuẩn nhận vào biểu đồ hoặc bảng. So sánh sự khác biệt giữa các nhóm bằng phép kiểm Chi bình phương Bệnh nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, mới được chẩn đoán RLTCCY và chưa từng điều trị RL hoặc Anova một chiều. này trước đây. KẾT QUẢ Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm dịch tể học và lâm sàng Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên 101 BN thỏa tiêu chuẩn nhận vào và đồng ý cứu và bệnh nhân không trả lời được các thông tham gia NC. Sau 4 tuần theo dõi, chúng tôi chỉ tin từ bản thu thập số liệu và bảng câu hỏi thu thập được dữ kiện đầy đủ từ 96 BN, chiếm tỉ HAM-D. lệ là 95%. Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 43,8 ± 13,5 tuổi (tuổi nhỏ nhất là 19 tuổi và lớn nhất là 76 tuổi). Thời gian bệnh trung bình 18,6 ± Thiết kế nghiên cứu 27,2 tháng (lâu nhất là 144 tháng và ngắn nhất là Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc, thực hiện 0,5 tháng). Điểm HAMD-17 trung bình trước tiến cứu, có phân tích. điều trị là 25,5 ± 4 (thấp nhất là 18, lớn nhất là Cỡ mẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rối loạn trầm cảm Rối loạn tâm thần Đặc điểm rối loạn trầm cảm Chăm sóc sức khỏe tâm thầnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 199 0 0