Đánh giá đề kháng kháng sinh của helicobacter pylori trên bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá tràng đã điều trị tiệt trừ thất bại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá đề kháng kháng sinh của helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá tràng đã điều trị tiệt trừ thất bại. Nghiên cứu thực hiện trên 102 bệnh nhân đến khám và được nội soi tiêu hóa trên tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 11/2012 đến 05/2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đề kháng kháng sinh của helicobacter pylori trên bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá tràng đã điều trị tiệt trừ thất bại Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 ĐÁNH GIÁ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA HELICOBACTER PYLORI TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG ĐÃ ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ THẤT BẠI Đinh Cao Minh*, Bùi Hữu Hoàng** TÓMTẮT Đặt vấn đề: Đề kháng kháng sinh (KS) là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại trong điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori (H. pylori) hiện nay. Mục tiêu: Đánh giá đề kháng KS của Helicobacter pylori ở bệnh nhân (BN) viêm loét dạ dày - tá tràng (VLDDTT) đã điều trị tiệt trừ thất bại. Đối tượng và phương pháp: 102 BN đến khám và được nội soi tiêu hóa trên tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 11-2012 đến 05-2013. Kháng sinh đồ được thực hiện theo phương pháp pha loãng KS trong thạch. Kết quả: Tỷ lệ đề kháng chung của từng loại KS lần lượt là: amoxicillin 13,7%, metronidazole 44,1%, tetracycline 23,5%, clarithromycin 56,9%, và levofloxacin 25,5%. Tỷ lệ đề kháng KS trong nhóm BN đã thất bại với 1 phác đồ điều trị: amoxicillin 13,6%, metronidazole 36,3%, tetracycline 19,7%, clarithromycin 44%, và levofloxacin 25,7%. Tỷ lệ đề kháng KS trong nhóm BN đã thất bại với 2 phác đồ điều trị: amoxicillin 16,7%, metronidazole 60%, tetracycline 30%, clarithromycin 66,7%, và levofloxacin 23,5%. Tỷ lệ đề kháng KS trong nhóm BN đã thất bại từ 3 phác đồ trở lên: amoxicillin không đề kháng, kháng cao nhất là clarithromycin 83,3%. Tỷ lệ đề kháng clarithromycin và metronidazole tăng theo số đợt điều trị. Đa số kháng 2 loại KS 32,3%, kháng 5 loại là 1%. Đặc biệt, có đến 26,4% BN không bị đề kháng với các KS hiện dùng nhưng vẫn bị thất bại điều trị, có lẽ có liên quan đến nhiều yếu tố: sự tuân thủ, ức chế toan chưa tốt, sử dụng KS chưa đúng cách… Kết luận: Tỷ lệ đề kháng KS cao nhất là clarithromycin, ít nhất là amoxicillin. Có tình trạng đa kháng, nhiều nhất là 2 KS, và 26,4% trường hợp không bị đề kháng KS. Từ khóa: Helicobacter pylori, đề kháng kháng sinh, điều trị tiệt trừ thất bại. ABSTRACT EVALUATE ANTIBIOTIC RESISTANCE OF HELICOBACTER PYLORI CULTURED FROM GASTRODUODENAL ULCER PATIENTS FAILED WITH ERADICATION. Đinh Cao Minh, Bui Huu Hoang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 90 - 96 Background: Nowadays, antibiotic resistance is the major cause in failure of Helicobacter pylori (H. pylori) eradication. Aim: Determine antibiotic resistance of H. pylori isolated from peptic ulcer patients who failed with H. pylori eradication treatment. Patients and method: From November 2012 to May 2013, 102 patients enrolled and underwent upper gastrointestinal endoscopy. Antibiotic susceptibility testing was carried out by using agar dilution method. Results: The total resistance rates were 13.7% for amoxicillin, 44.1% for metronidazole, 23.5% for tetracycline, 56.9% for clarithromycin, and 25.5% for levofloxacin. The resistance rates in the patients who failed with 1st line treatment regimen were 13.6% for amoxicillin, 36.3% for metronidazole, 19.7% for tetracycline, 44% * Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, Tác giả liên lạc: BS Đinh Cao Minh 90 ** Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ĐT: 0913727377 Email: dinhcaominh@yahoo.com.vn Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học for clarithromycin, and 25.7% for levofloxacin. The resistance rates in the patients who failed with 2 treatment regimens were 16.7% for amoxicillin, 60% for metronidazole, 30% for tetracycline, 66.7% for clarithromycin, and 23.5% for levofloxacin. In the patients who failed with more than three treatment regimens, there was no amoxicillin resistance case observed and the resistance rate to clarithromycin was highest, at 83.3%. The resistance rates to clarithromycin and metronidazole increased in correlation with the number of treatment regimens. Most cases (32.3%) were resistant to two antibiotics. 1% patients were resistant to 5 antibiotics. 26.4% patients were susceptible to all available antibiotics but still failed in treatment. This may be caused by many factors such as patient compliance, inadequate acid control, incorrect antibiotic usage… Conclusion: The resistance rate to clarithromycin was the highest, whilst the resistance rate to amoxicillin was the lowest. Multiple resistance was observed with more than two antibiotics. 26.4% cases who failed with treatment were susceptible to all available antibiotics. Key words: Helicobacter pylori, antibiotic resistance, eradication treatment failure . ĐẶT VẤNĐỀ ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nhiễm H. pylori là một trong những nhiễm khuẩn mạn tính thường gặp nhất ở người với khoảng 50% dân số trên thế giới đã bị nhiễm H. pylori là nguyên nhân thường gây viêm teo dạ dày mạn, loét dạ dày, u MALT và ung thư dạ dày(14). Các báo cáo trong và ngoài nước cho thấy tình hình kháng thuốc ngày càng gia tăng làm cho hiệu quả của phác đồ điều trị chuẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đề kháng kháng sinh của helicobacter pylori trên bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá tràng đã điều trị tiệt trừ thất bại Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 ĐÁNH GIÁ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA HELICOBACTER PYLORI TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG ĐÃ ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ THẤT BẠI Đinh Cao Minh*, Bùi Hữu Hoàng** TÓMTẮT Đặt vấn đề: Đề kháng kháng sinh (KS) là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại trong điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori (H. pylori) hiện nay. Mục tiêu: Đánh giá đề kháng KS của Helicobacter pylori ở bệnh nhân (BN) viêm loét dạ dày - tá tràng (VLDDTT) đã điều trị tiệt trừ thất bại. Đối tượng và phương pháp: 102 BN đến khám và được nội soi tiêu hóa trên tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 11-2012 đến 05-2013. Kháng sinh đồ được thực hiện theo phương pháp pha loãng KS trong thạch. Kết quả: Tỷ lệ đề kháng chung của từng loại KS lần lượt là: amoxicillin 13,7%, metronidazole 44,1%, tetracycline 23,5%, clarithromycin 56,9%, và levofloxacin 25,5%. Tỷ lệ đề kháng KS trong nhóm BN đã thất bại với 1 phác đồ điều trị: amoxicillin 13,6%, metronidazole 36,3%, tetracycline 19,7%, clarithromycin 44%, và levofloxacin 25,7%. Tỷ lệ đề kháng KS trong nhóm BN đã thất bại với 2 phác đồ điều trị: amoxicillin 16,7%, metronidazole 60%, tetracycline 30%, clarithromycin 66,7%, và levofloxacin 23,5%. Tỷ lệ đề kháng KS trong nhóm BN đã thất bại từ 3 phác đồ trở lên: amoxicillin không đề kháng, kháng cao nhất là clarithromycin 83,3%. Tỷ lệ đề kháng clarithromycin và metronidazole tăng theo số đợt điều trị. Đa số kháng 2 loại KS 32,3%, kháng 5 loại là 1%. Đặc biệt, có đến 26,4% BN không bị đề kháng với các KS hiện dùng nhưng vẫn bị thất bại điều trị, có lẽ có liên quan đến nhiều yếu tố: sự tuân thủ, ức chế toan chưa tốt, sử dụng KS chưa đúng cách… Kết luận: Tỷ lệ đề kháng KS cao nhất là clarithromycin, ít nhất là amoxicillin. Có tình trạng đa kháng, nhiều nhất là 2 KS, và 26,4% trường hợp không bị đề kháng KS. Từ khóa: Helicobacter pylori, đề kháng kháng sinh, điều trị tiệt trừ thất bại. ABSTRACT EVALUATE ANTIBIOTIC RESISTANCE OF HELICOBACTER PYLORI CULTURED FROM GASTRODUODENAL ULCER PATIENTS FAILED WITH ERADICATION. Đinh Cao Minh, Bui Huu Hoang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 90 - 96 Background: Nowadays, antibiotic resistance is the major cause in failure of Helicobacter pylori (H. pylori) eradication. Aim: Determine antibiotic resistance of H. pylori isolated from peptic ulcer patients who failed with H. pylori eradication treatment. Patients and method: From November 2012 to May 2013, 102 patients enrolled and underwent upper gastrointestinal endoscopy. Antibiotic susceptibility testing was carried out by using agar dilution method. Results: The total resistance rates were 13.7% for amoxicillin, 44.1% for metronidazole, 23.5% for tetracycline, 56.9% for clarithromycin, and 25.5% for levofloxacin. The resistance rates in the patients who failed with 1st line treatment regimen were 13.6% for amoxicillin, 36.3% for metronidazole, 19.7% for tetracycline, 44% * Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, Tác giả liên lạc: BS Đinh Cao Minh 90 ** Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ĐT: 0913727377 Email: dinhcaominh@yahoo.com.vn Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học for clarithromycin, and 25.7% for levofloxacin. The resistance rates in the patients who failed with 2 treatment regimens were 16.7% for amoxicillin, 60% for metronidazole, 30% for tetracycline, 66.7% for clarithromycin, and 23.5% for levofloxacin. In the patients who failed with more than three treatment regimens, there was no amoxicillin resistance case observed and the resistance rate to clarithromycin was highest, at 83.3%. The resistance rates to clarithromycin and metronidazole increased in correlation with the number of treatment regimens. Most cases (32.3%) were resistant to two antibiotics. 1% patients were resistant to 5 antibiotics. 26.4% patients were susceptible to all available antibiotics but still failed in treatment. This may be caused by many factors such as patient compliance, inadequate acid control, incorrect antibiotic usage… Conclusion: The resistance rate to clarithromycin was the highest, whilst the resistance rate to amoxicillin was the lowest. Multiple resistance was observed with more than two antibiotics. 26.4% cases who failed with treatment were susceptible to all available antibiotics. Key words: Helicobacter pylori, antibiotic resistance, eradication treatment failure . ĐẶT VẤNĐỀ ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nhiễm H. pylori là một trong những nhiễm khuẩn mạn tính thường gặp nhất ở người với khoảng 50% dân số trên thế giới đã bị nhiễm H. pylori là nguyên nhân thường gây viêm teo dạ dày mạn, loét dạ dày, u MALT và ung thư dạ dày(14). Các báo cáo trong và ngoài nước cho thấy tình hình kháng thuốc ngày càng gia tăng làm cho hiệu quả của phác đồ điều trị chuẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Đề kháng kháng sinh Viêm loét dạ dày tá tràng Nội soi tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
9 trang 178 0 0