Danh mục

Đánh giá điều kiện khí hậu, thủy văn các tỉnh dọc sông Tiền và sông Hậu phục vụ nuôi cá tra

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo này thu thập và phân tích số liệu về điều kiện khí hậu và thủy văn các tỉnh ven sông Tiền sông Hậu (trong giai đoạn 2006-2010) để đánh giá tác động của những điều kiện này đến việc phát triển nghề nuôi cá tra trong vùng, phục vụ cho việc quy hoạch các vùng nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá điều kiện khí hậu, thủy văn các tỉnh dọc sông Tiền và sông Hậu phục vụ nuôi cá tra VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỦY VĂN CÁC TỈNH DỌC SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU PHỤC VỤ NUÔI CÁ TRA Lưu Đức Điền1, Nguyễn Đinh Hùng2 TÓM TẮT Báo cáo này thu thập và phân tích số liệu về điều kiện khí hậu và thủy văn các tỉnh ven sông Tiền sông Hậu (trong giai đoạn 2006-2010) để đánh giá tác động của những điều kiện này đến việc phát triển nghề nuôi cá tra trong vùng, phục vụ cho việc quy hoạch các vùng nuôi. Kết quả cho thấy với nền nhiệt độ cao và ổn định (25,3 – 29,0 0C), lượng bốc hơi thấp hơn nhiều so với lượng mưa nên các tỉnh ven sông Tiền sông Hậu có điều kiện thuận lợi phát triển tốt nuôi thủy sản với quy mô tập trung, trong đó đặc biệt thích hợp cho đối tượng nuôi là cá tra. Mùa lũ ở các tỉnh ven sông Tiền sông Hậu, với tổng lưu lượng trên 700 tỷ m3 nước, có gây khó khăn cho việc nuôi thủy sản tại các vùng bị ảnh hưởng nhưng lại là điều kiện rất thuận lợi để tăng khả năng tự làm sạch của dòng sông. Tương tự, nhờ chế độ bán nhật triều (lên xuống hai lần trong ngày) và biên độ triều lớn vào mùa khô (2,5 – 3,0 m) nên khả năng trao đổi nước rất lớn, làm tăng khả năng làm sạch nước (khi lưu lượng nước trên sông giảm thấp nhất). Sự xâm nhập mặn sâu vào nội địa đối với các vùng nhiễm mặn nhẹ (dưới 4‰) hoặc vùng có độ mặn cao vào mùa kiệt nhưng lại ngọt trong mùa lũ, có thể được xem là vùng có ưu thế hơn trong việc nuôi cá tra, so với các vùng ngọt hoàn toàn phía thượng lưu sông Tiền, sông Hậu. Từ khoá: cá tra, khí hậu, sông Hậu, sông Tiền, thủy văn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hậu. Hai con sông này chảy qua 9 tỉnh ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện gồm Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến nay và tương lai được xem là vùng nông nghiệp Tre, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang lớn nhất của Việt Nam. Sông Cửu Long (hay và Sóc Trăng. Việc đào ao nuôi cá dọc theo bãi còn gọi là sông Mekong) đã mở ra một tiềm bồi, cù lao sông lớn đã phát triển nhanh từ năm năng khai thác to lớn trong tất cả các ngành khác 2004 đến nay với năng suất cao, có thể đạt 400 nhau (Trần Hoàng Kim và ctv, 2001). Tuy vậy tấn/ha (Dương Nhựt Long và ctv, 2004). tình trạng mất cân đối về nguồn nước vẫn phổ Việc nghiên cứu điều kiện khí tượng thủy biến, mùa lũ nước quá thừa và mùa kiệt nước văn vùng ĐBSCL là rất cần thiết nhằm mục thiếu nghiêm trọng, cộng thêm nạn nhiễm mặn đích nắm được các quy luật và diễn biến của do thủy triều biển Đông và vịnh Thái Lan gây thời tiết, khí hậu và tính chất dòng chảy của hệ ra làm ảnh hưởng đến nghề nuôi thủy sản, nhất thống Mekong theo không gian và thời gian. là nuôi cá tra (Nguyễn Xuân Lý và ctv, 2005). Báo cáo này thu thập số liệu các điều kiện khí Trong nuôi thủy sản nước ngọt, nghề nuôi hậu và thủy văn các tỉnh ĐBSCL (trong thời cá tra thâm canh trong những năm gần đây rất gian 5 năm từ 2006-2010) để đánh giá tác động phát triển dọc theo hai bên sông Tiền và sông của chúng đến việc phát triển nghề nuôi cá tra 1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh Báo Môi Trường và Phòng Ngừa Dịch Bệnh Thủy Sản Khu Vực Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. Email: luuducdienria2@yahoo.com 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 2 - THAÙNG 11/2013 139 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 trong vùng. Mục tiêu của báo cáo nhằm hiểu rõ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN bản chất, nắm được các quy luật và diễn biến 3.1. Khí hậu của thời tiết, khí hậu và tính chất dòng chảy 3.1.1. Chế độ nhiệt của hệ thống sông Mekong. Kết quả này sẽ làm tiền đề giúp cho việc quy hoạch các vùng nuôi ÐBSCL có số giờ nắng trung bình cả năm cá tra một cách hợp lý để đạt hiệu quả kinh tế 2.226 - 2.709 giờ, trong đó tháng 2–3 có số cao nhất. giờ nắng lớn nhất (8-9 giờ/ngày), tháng 9 có số II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giờ nắng ít nhất (5 giờ/ngày). Số giờ nắng như Phương pháp thu thập số liệu: từ các vậy, kết hợp với lượng bức xạ dồi dào đã tạo tỉnh, địa phương và các báo cáo chuyên đề, báo nền nhiệt độ không khí của ÐBSCL luôn cao cáo giám sát định kỳ, các đề tài dự án nghiên và khá ổn định. Theo số liệu đo đạc tại các trạm cứu có liên quan. Trong đó, nguồn số liệu khí tượng (tại 8 trạm) và thủy văn (tại 6 trạm) trong khí tượng thủy văn quốc gia trong 5 năm (2006- 5 năm (từ năm 2006 -2010) được cung cấp chủ 2010), nhiệt độ không khí trung bình phổ biến yếu bởi Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam 25,3 - 29,0 oC (Hình 1). bộ (ĐKTTVKVNB). Cụ thể: Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất rơi Số liệu khí tượng gồm 4 chỉ tiêu (lượng vào các tháng 12 - 2, dao động trong khoảng mưa, nhiệt độ không khí, độ ẩm, bốc hơi) tại 25,3 - 26,5 oC, nhưng hiếm khi nhiệt độ của các 8 trạm (Châu Đốc, Cao Lãnh, Mỹ Tho, Ba Tri, tháng này xuống thấp hơn 24,0 0C. Tháng có Cần Thơ, Sóc Trăng, Càng Long và Mộc Hóa). nhiệt độ trung bình cao nhất thường là các tháng Số liệu thủy văn mực ...

Tài liệu được xem nhiều: