ĐÁNH GIÁ ĐỘ THÍCH HỢP GÂY TRỒNG SAO ĐEN (HOPEA ODORATA) Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở các kết quả điều tra, khảo sát, nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tính chất đất dưới rừng tự nhiên và rừng trồng Sao đen (Hopea odorata) tại vùng Đông Nam Bộ, đề tài đã bước đầu đánh giá được một số yếu tố đất đai có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của Sao đen và từ đó đề xuất tiêu chuẩn phân chia độ thích hợp cây trồng làm cơ sở cho việc gây trồng và phục hồi rừng Sao đen ở vùng Đông Nam Bộ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ ĐỘ THÍCH HỢP GÂY TRỒNG SAO ĐEN (HOPEA ODORATA) Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘĐÁNH GIÁ ĐỘ THÍCH HỢP GÂY TRỒNG SAO ĐEN (HOPEAODORATA) Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Ngô Đình Quế Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTrên cơ sở các kết quả điều tra, khảo sát, nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tính chất đất dướirừng tự nhiên và rừng trồng Sao đen (Hopea odorata) tại vùng Đông Nam Bộ, đề tài đã bướcđầu đánh giá được một số yếu tố đất đai có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của Sao đenvà từ đó đề xuất tiêu chuẩn phân chia độ thích hợp cây trồng làm cơ sở cho việc gây trồng vàphục hồi rừng Sao đen ở vùng Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: vùng thích hợpcây Sao đen ở Đông Nam Bộ thì diện tích đất rất thích hợp cho cây Sao đen là 29,57%; diệntích thích hợp là 66,33%, diện tích ít thích hợp và không thích hợp rất thấp (3,97% và 0,13%),có thể thấy rằng đây là vùng thích hợp nhất để phát triển cây Sao đen ở nước ta.Từ khoá: Độ thích hợp cây trồng, Sao đenĐẶT VẤN ĐỀRừng cây họ Dầu (Dipterocarpus) trong đó có Sao đen (Hopea odorata) là loài cây quantrọng, có giá trị kinh tế cao, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ở Đông Nam Á,Malaysia, Inđônêsia, ấn Độ, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Nam Trung Quốc…Ở Việt Nam, cây họ Dầu phân bố rải rác xuất hiện từ Tây Bắc, Tây Nguyên và hội tụ ở vùngĐông Nam Bộ khá tập trung về số loài (36 trong tổng số 42 loài) hình thành các kiểu lá rộngthường xanh, lá rộng nửa rụng lá, ưu thế họ Dầu. Trong nhiều năm, qua diện tích rừng cây họDầu bị suy giảm đáng kể do nhiều nguyên nhân khác nhau.Để nhanh chóng phục hồi lại rừng cây họ Dầu, cần thiết phải tiến hành phân chia mức độthích hợp cây trồng nhằm phục vụ cho quy hoạch vùng trồng hợp lý.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp kế thừa, thu thập các kết quả nghiên cứu đã có trước đây có liên quanĐiều tra ngoại nghiệp- Chọn địa điểm nghiên cứu, lập tuyến điều tra, khảo sát hiện trạng khu vực rừng trồng hiệncó. Trên hệ thống tuyến khảo sát, lập các ô tiêu chuẩn diện tích 400m2 (20 x 20m) đối vớirừng trồng và 2.500m2 (50 x 50m) đối với rừng tự nhiên đại diện cho cấp tuổi và mức độ sinhtrưởng khác nhau.- Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm toàn bộ cây trong ô các chỉ tiêu về đường kínhngang ngực (D1,3) bằng thước đo vanh, chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thước đo độ cao.Ngoài ra, đào và mô tả phẫu diện, thu thập các mẫu đất theo tầng để phân tích trong phòng thínghiệm.Phương pháp nội nghiệp- Các mẫu đất lấy về được phân tích các chỉ tiêu lý, hoá tính theo các phương pháp đang đượcáp dụng phổ biến trong phòng thí nghiệm hiện nay: Thành phần cơ giới: Theo phương pháp 3 cấp của FAO. Mùn tổng số: Theo Walkley- Black. 1 Đạm tổng số: Theo Kjendhall pHKCl của đất: Dùng pH metter P2O5 dễ tiêu: Theo Oniani (trắc quang) K2O dễ tiêu: Theo Maslova (đo trên quang kế ngọn lửa) Ca2+, Mg2+ trao đổi: Dùng Trilon B Al3+ trao đổi: Theo Xôlôcôp Độ chua thuỷ phân: Theo Kappen- Áp dụng GIS xây dựng bản đồ phân chia mức độ thích hợp cây trồng cấp vĩ mô cho trồngrừng Sao đen ở vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ 1:250.000.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUPhân bố của cây Sao đenTheo tài liệu của Nguyễn Duy Chuyên, Ngô An, Vũ Văn Dũng (1994) cho thấy ở Đông NamBộ có 6 chi. Chi có số loài nhiều nhất là Dipteropcarpus có 13 loài, chi Cà chắc có 9 loài, Saođen Hopea có 6 loài chúng phân bố theo tiểu vùng khí hậu và độ cao tương đối rõ.Cây họ Dầu ưa ẩm mọc trên vùng đồi núi thấpBao gồm các loài rụng lá và rụng lá một phần, gồm các loài thường gặp: Dầu rái (D.alatus),Dầu mít (D.Costatus), Dầu lá bỏng (D.turbinatus), Làu táu (Vatica cinera), Sao đen (Hopeaodorata), Sến mủ (Shorea roxburrghi).Phân bố ở vùng có lượng mưa hàng năm trên 2.300mm với các loại đất phổ biển có tầng đấtsâu, dày, tốt ở các vùng Bù Gia Mập, Bù Đăng, Bắc Vĩnh An, Nam Cát Tiên, La Ngà. Tại đâycác loài họ Đậu, Tử Vi phân bố tương đối nhiều sống hỗn loại với các câu họ dầu.Cây họ Dầu trên đất xương xẩu: Cây Sao đen rất ít phân bố trên loại đất nàyCây họ Dầu trên đất vùng ven biển: Bao gồm một số cây họ Dầu thường xanh và rụng lámùa khô, phân bố chủ yếu ở vùng Bình Châu, Long Đất (Bà Rịa- Vũng Tàu)Những ưu hợp thể hiện cấu trúc nhiều tầng của cây họ Dầu đó là những ưu hợp ở trạng tháirừng giàu như ưu hợp Dầu rái- Sao đen gặp ở một số nơi như Núi Tượng, khu Đà Cộ, Đá Bànthuộc Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên. Rừng có 4 tầng: - Tầng ưu thế: gồm các loài Dầu rái, Bằng lăng, các loài cây họ Đậu trong đó Dầu rái chiếm 15- 18,7% tổ thành, Sao đen chiếm 2,7- 6,5% - Tầng 2: Bao gồm c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ ĐỘ THÍCH HỢP GÂY TRỒNG SAO ĐEN (HOPEA ODORATA) Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘĐÁNH GIÁ ĐỘ THÍCH HỢP GÂY TRỒNG SAO ĐEN (HOPEAODORATA) Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Ngô Đình Quế Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTrên cơ sở các kết quả điều tra, khảo sát, nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tính chất đất dướirừng tự nhiên và rừng trồng Sao đen (Hopea odorata) tại vùng Đông Nam Bộ, đề tài đã bướcđầu đánh giá được một số yếu tố đất đai có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của Sao đenvà từ đó đề xuất tiêu chuẩn phân chia độ thích hợp cây trồng làm cơ sở cho việc gây trồng vàphục hồi rừng Sao đen ở vùng Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: vùng thích hợpcây Sao đen ở Đông Nam Bộ thì diện tích đất rất thích hợp cho cây Sao đen là 29,57%; diệntích thích hợp là 66,33%, diện tích ít thích hợp và không thích hợp rất thấp (3,97% và 0,13%),có thể thấy rằng đây là vùng thích hợp nhất để phát triển cây Sao đen ở nước ta.Từ khoá: Độ thích hợp cây trồng, Sao đenĐẶT VẤN ĐỀRừng cây họ Dầu (Dipterocarpus) trong đó có Sao đen (Hopea odorata) là loài cây quantrọng, có giá trị kinh tế cao, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ở Đông Nam Á,Malaysia, Inđônêsia, ấn Độ, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Nam Trung Quốc…Ở Việt Nam, cây họ Dầu phân bố rải rác xuất hiện từ Tây Bắc, Tây Nguyên và hội tụ ở vùngĐông Nam Bộ khá tập trung về số loài (36 trong tổng số 42 loài) hình thành các kiểu lá rộngthường xanh, lá rộng nửa rụng lá, ưu thế họ Dầu. Trong nhiều năm, qua diện tích rừng cây họDầu bị suy giảm đáng kể do nhiều nguyên nhân khác nhau.Để nhanh chóng phục hồi lại rừng cây họ Dầu, cần thiết phải tiến hành phân chia mức độthích hợp cây trồng nhằm phục vụ cho quy hoạch vùng trồng hợp lý.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp kế thừa, thu thập các kết quả nghiên cứu đã có trước đây có liên quanĐiều tra ngoại nghiệp- Chọn địa điểm nghiên cứu, lập tuyến điều tra, khảo sát hiện trạng khu vực rừng trồng hiệncó. Trên hệ thống tuyến khảo sát, lập các ô tiêu chuẩn diện tích 400m2 (20 x 20m) đối vớirừng trồng và 2.500m2 (50 x 50m) đối với rừng tự nhiên đại diện cho cấp tuổi và mức độ sinhtrưởng khác nhau.- Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm toàn bộ cây trong ô các chỉ tiêu về đường kínhngang ngực (D1,3) bằng thước đo vanh, chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thước đo độ cao.Ngoài ra, đào và mô tả phẫu diện, thu thập các mẫu đất theo tầng để phân tích trong phòng thínghiệm.Phương pháp nội nghiệp- Các mẫu đất lấy về được phân tích các chỉ tiêu lý, hoá tính theo các phương pháp đang đượcáp dụng phổ biến trong phòng thí nghiệm hiện nay: Thành phần cơ giới: Theo phương pháp 3 cấp của FAO. Mùn tổng số: Theo Walkley- Black. 1 Đạm tổng số: Theo Kjendhall pHKCl của đất: Dùng pH metter P2O5 dễ tiêu: Theo Oniani (trắc quang) K2O dễ tiêu: Theo Maslova (đo trên quang kế ngọn lửa) Ca2+, Mg2+ trao đổi: Dùng Trilon B Al3+ trao đổi: Theo Xôlôcôp Độ chua thuỷ phân: Theo Kappen- Áp dụng GIS xây dựng bản đồ phân chia mức độ thích hợp cây trồng cấp vĩ mô cho trồngrừng Sao đen ở vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ 1:250.000.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUPhân bố của cây Sao đenTheo tài liệu của Nguyễn Duy Chuyên, Ngô An, Vũ Văn Dũng (1994) cho thấy ở Đông NamBộ có 6 chi. Chi có số loài nhiều nhất là Dipteropcarpus có 13 loài, chi Cà chắc có 9 loài, Saođen Hopea có 6 loài chúng phân bố theo tiểu vùng khí hậu và độ cao tương đối rõ.Cây họ Dầu ưa ẩm mọc trên vùng đồi núi thấpBao gồm các loài rụng lá và rụng lá một phần, gồm các loài thường gặp: Dầu rái (D.alatus),Dầu mít (D.Costatus), Dầu lá bỏng (D.turbinatus), Làu táu (Vatica cinera), Sao đen (Hopeaodorata), Sến mủ (Shorea roxburrghi).Phân bố ở vùng có lượng mưa hàng năm trên 2.300mm với các loại đất phổ biển có tầng đấtsâu, dày, tốt ở các vùng Bù Gia Mập, Bù Đăng, Bắc Vĩnh An, Nam Cát Tiên, La Ngà. Tại đâycác loài họ Đậu, Tử Vi phân bố tương đối nhiều sống hỗn loại với các câu họ dầu.Cây họ Dầu trên đất xương xẩu: Cây Sao đen rất ít phân bố trên loại đất nàyCây họ Dầu trên đất vùng ven biển: Bao gồm một số cây họ Dầu thường xanh và rụng lámùa khô, phân bố chủ yếu ở vùng Bình Châu, Long Đất (Bà Rịa- Vũng Tàu)Những ưu hợp thể hiện cấu trúc nhiều tầng của cây họ Dầu đó là những ưu hợp ở trạng tháirừng giàu như ưu hợp Dầu rái- Sao đen gặp ở một số nơi như Núi Tượng, khu Đà Cộ, Đá Bànthuộc Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên. Rừng có 4 tầng: - Tầng ưu thế: gồm các loài Dầu rái, Bằng lăng, các loài cây họ Đậu trong đó Dầu rái chiếm 15- 18,7% tổ thành, Sao đen chiếm 2,7- 6,5% - Tầng 2: Bao gồm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TRỒNG SAO ĐEN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ tài liệu lâm nghiệp kỹ thuật lâm nghiệp báo cáo khoa học nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1591 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
57 trang 351 0 0
-
33 trang 342 0 0
-
63 trang 328 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 284 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 276 0 0 -
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0