Đánh giá độc tính nước thải bằng phương pháp sinh học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, các phương pháp thử nghiệm độc học dựa trên các thử nghiệm độc cấp tính, độc mãn tính, bằng cách sử dụng các sinh vật như: Vi khuẩn D. magna, vi khuẩn phát quang V. fisheri, vi khuẩn nitrat hóa Nitrobacter, Nitrosomonas và một số loài vi giáp xác, cá để làm công cụ cho thử nghiệm độc học. Nghiên cứu này nhằm phân tích ưu, nhược điểm của các phương pháp thử nghiệm hiện có để đưa ra phương pháp nhằm rút ngắn thời gian và chi phí cho thử nghiệm độc học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá độc tính nước thải bằng phương pháp sinh học ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Ngọc Minh Trang, Phạm Tường Duy, Nguyễn Thanh Việt GVHD: PGS.TS.Thái Văn Nam, ThS. Trịnh Trọng Nguyễn Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ Tp.HCMTÓM TẮTHiện nay, các phương pháp thử nghiệm độc học dựa trên các thử nghiệm độc cấp tính, độc mãn tính,bằng cách sử dụng các sinh vật như: vi khuẩn D. magna, vi khuẩn phát quang V. fisheri, vi khuẩn nitrathóa Nitrobacter, Nitrosomonas và một số loài vi giáp xác, cá để làm công cụ cho thử nghiệm độc học.Dựa trên các vi khuẩn đó hiện nay có một số hướng nghiêm cứu tiếp theo như trên thế giới thì các nghiêncứu tập trung vào việc sử dụng các vi khuẩn ngắn hạn như: vi khuẩn phát quang V. fischeri, S. volutans,C. dubia, D. magna… cho kết quả nhanh, chính xác. Tuy nhiên ở Việt Nam, thì sử dụng các loài vi sinhvật khác nhau để đánh giá độc tính, tùy thuộc vào từng đối tượng nghiên cứu nên thời gian thử nghiệmkhác nhau, đều có những ưu và nhược điểm nhất định. Nghiên cứu này nhằm phân tích ưu, nhược điểmcủa các phương pháp thử nghiệm hiện có để đưa ra phương pháp nhằm rút ngắn thời gian và chi phí chothử nghiệm độc học.ABSTRACTCurrently, toxicological testing methods are based on acute toxic chronic toxicity tests, using organismssuch as D. magna bacteria, luminescent bacteria V. fisheri, nitrifying bacteria Nitrobacter, Nitrosomonasand some crustaceans, fish to serve as a tool for toxicology testing. Based on these microbes thatcurrently have some more serious directions in the world, the studies focused on the use of short-termbacteria such as: fluorescent bacteria V. fischeri, S. volutans, C. dubia, D. magna,... give fast, accurateresults. However, in Vietnam, the use of different species of microorganisms to assess toxicity, dependingon the subject of the study, the test time varies, with certain advantages and disadvantages. This studyaims to analyze the pros and cons of existing test methods to provide a method to shorten the time andcost of toxicology testing.Keywords: Đánh giá độc tính; Nitrosomonas; nước thải; phương pháp sinh học; vi sinh vật.1. ĐẶT VẤN ĐỀTại các khu công nghiệp (KCN) và đô thị, nước thải chưa được qua xử lý của các cơ sở sản xuất côngnghiệp xả thẳng ra môi trường là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nguồn nước hiện nay.Theo thống kê, có khoảng 76% số dân đang sinh sống ở nông thôn, phần lớn các chất thải của con ngườivà gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc rửa trôi làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước vềmặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Bên cạnh đó, việc lạm dụng các chất bảo vệ thực vật trong sảnxuất nông nghiệp dẫn đến các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnhhưởng trực tiếp đến môi trường và sức khoẻ của con người.Các phương pháp đánh giá về chất lượng nguồn nước thải cũng chỉ dựa trên các chỉ tiêu hóa lý, kim loạinặng, vi sinh vật [25]. Trong khi đó, các yếu tố gây độc, cũng như nguyên nhân gây độc trong nước thảivẫn chưa được quan tâm và nghiên cứu rộng rãi. Theo nghiên cứu tại Agentina [3] thì việc xác định các 845thông số lý hoá của nước thải công nghiệp đôi khi đều nằm trong giới hạn cho phép (GHCP) tuy nhiênnếu xét đến thông số độc tính thì các mẫu nước thải thường cho độc tính từ vừa đến rất cao.Vì vậy, cần phải xây dựng phương pháp đánh giá độc tính tổng thể cho nguồn nước thải.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM ĐỘC HỌC2.1. Thử nghiệm độc cấp tínhĐộc cấp tính là độ độc tính thường được xác định bằng nồng độ của một hóa chất, một tác nhân gây độctác động lên một nhóm sinh vật thử nghiệm trong thời gian ngộ độc ngắn, trong điều kiện có kiểm soát[27].Theo nghiên cứu của Lê Huy Tuần và cộng sự (2016), sinh vật được sử dụng để thử nghiệm là vi khuẩnphát quang V. fisheri, vi tảo C. vulgaris, vi giáp xác D. magna. Nghiên cứu này nhằm đánh giá độc tínhcủa kháng sinh florfenicol đối với một số loài thủy sinh vật phổ biến. Đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá độctính của các chất hóa học đối với thủy sinh vật có thể thấy florfenicol là chất kháng sinh có mức độ độctính thấp và tương đối an toàn đối với thủy sinh vật và hệ sinh thái ao nuôi [29].2.2. Thử nghiệm độc mãn tínhCác nghiên cứu độc mãn tính thường đánh giá các tác động dưới mức gây chết của chất độc lên sự sinhsản, tăng trưởng và tập tính do phá vỡ cấu trúc về sinh lý và sinh hóa [24].Theo nghiên cứu của Ngô Thị Thanh Huyền và Đào Thanh Sơn (2014) với mục tiêu nghiên cứu về ảnhhưởng mãn tính của nước thải sinh hoạt tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) (trước và sau khi xử lý) lênsinh vật, vi giáp xác D. Magna. Các kết quả thí nghiệm ảnh hưởng mãn tính của nước thải lên D. magnacũng cho thấy khả năng đáp ứng của sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá độc tính nước thải bằng phương pháp sinh học ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Ngọc Minh Trang, Phạm Tường Duy, Nguyễn Thanh Việt GVHD: PGS.TS.Thái Văn Nam, ThS. Trịnh Trọng Nguyễn Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ Tp.HCMTÓM TẮTHiện nay, các phương pháp thử nghiệm độc học dựa trên các thử nghiệm độc cấp tính, độc mãn tính,bằng cách sử dụng các sinh vật như: vi khuẩn D. magna, vi khuẩn phát quang V. fisheri, vi khuẩn nitrathóa Nitrobacter, Nitrosomonas và một số loài vi giáp xác, cá để làm công cụ cho thử nghiệm độc học.Dựa trên các vi khuẩn đó hiện nay có một số hướng nghiêm cứu tiếp theo như trên thế giới thì các nghiêncứu tập trung vào việc sử dụng các vi khuẩn ngắn hạn như: vi khuẩn phát quang V. fischeri, S. volutans,C. dubia, D. magna… cho kết quả nhanh, chính xác. Tuy nhiên ở Việt Nam, thì sử dụng các loài vi sinhvật khác nhau để đánh giá độc tính, tùy thuộc vào từng đối tượng nghiên cứu nên thời gian thử nghiệmkhác nhau, đều có những ưu và nhược điểm nhất định. Nghiên cứu này nhằm phân tích ưu, nhược điểmcủa các phương pháp thử nghiệm hiện có để đưa ra phương pháp nhằm rút ngắn thời gian và chi phí chothử nghiệm độc học.ABSTRACTCurrently, toxicological testing methods are based on acute toxic chronic toxicity tests, using organismssuch as D. magna bacteria, luminescent bacteria V. fisheri, nitrifying bacteria Nitrobacter, Nitrosomonasand some crustaceans, fish to serve as a tool for toxicology testing. Based on these microbes thatcurrently have some more serious directions in the world, the studies focused on the use of short-termbacteria such as: fluorescent bacteria V. fischeri, S. volutans, C. dubia, D. magna,... give fast, accurateresults. However, in Vietnam, the use of different species of microorganisms to assess toxicity, dependingon the subject of the study, the test time varies, with certain advantages and disadvantages. This studyaims to analyze the pros and cons of existing test methods to provide a method to shorten the time andcost of toxicology testing.Keywords: Đánh giá độc tính; Nitrosomonas; nước thải; phương pháp sinh học; vi sinh vật.1. ĐẶT VẤN ĐỀTại các khu công nghiệp (KCN) và đô thị, nước thải chưa được qua xử lý của các cơ sở sản xuất côngnghiệp xả thẳng ra môi trường là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nguồn nước hiện nay.Theo thống kê, có khoảng 76% số dân đang sinh sống ở nông thôn, phần lớn các chất thải của con ngườivà gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc rửa trôi làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước vềmặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Bên cạnh đó, việc lạm dụng các chất bảo vệ thực vật trong sảnxuất nông nghiệp dẫn đến các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnhhưởng trực tiếp đến môi trường và sức khoẻ của con người.Các phương pháp đánh giá về chất lượng nguồn nước thải cũng chỉ dựa trên các chỉ tiêu hóa lý, kim loạinặng, vi sinh vật [25]. Trong khi đó, các yếu tố gây độc, cũng như nguyên nhân gây độc trong nước thảivẫn chưa được quan tâm và nghiên cứu rộng rãi. Theo nghiên cứu tại Agentina [3] thì việc xác định các 845thông số lý hoá của nước thải công nghiệp đôi khi đều nằm trong giới hạn cho phép (GHCP) tuy nhiênnếu xét đến thông số độc tính thì các mẫu nước thải thường cho độc tính từ vừa đến rất cao.Vì vậy, cần phải xây dựng phương pháp đánh giá độc tính tổng thể cho nguồn nước thải.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM ĐỘC HỌC2.1. Thử nghiệm độc cấp tínhĐộc cấp tính là độ độc tính thường được xác định bằng nồng độ của một hóa chất, một tác nhân gây độctác động lên một nhóm sinh vật thử nghiệm trong thời gian ngộ độc ngắn, trong điều kiện có kiểm soát[27].Theo nghiên cứu của Lê Huy Tuần và cộng sự (2016), sinh vật được sử dụng để thử nghiệm là vi khuẩnphát quang V. fisheri, vi tảo C. vulgaris, vi giáp xác D. magna. Nghiên cứu này nhằm đánh giá độc tínhcủa kháng sinh florfenicol đối với một số loài thủy sinh vật phổ biến. Đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá độctính của các chất hóa học đối với thủy sinh vật có thể thấy florfenicol là chất kháng sinh có mức độ độctính thấp và tương đối an toàn đối với thủy sinh vật và hệ sinh thái ao nuôi [29].2.2. Thử nghiệm độc mãn tínhCác nghiên cứu độc mãn tính thường đánh giá các tác động dưới mức gây chết của chất độc lên sự sinhsản, tăng trưởng và tập tính do phá vỡ cấu trúc về sinh lý và sinh hóa [24].Theo nghiên cứu của Ngô Thị Thanh Huyền và Đào Thanh Sơn (2014) với mục tiêu nghiên cứu về ảnhhưởng mãn tính của nước thải sinh hoạt tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) (trước và sau khi xử lý) lênsinh vật, vi giáp xác D. Magna. Các kết quả thí nghiệm ảnh hưởng mãn tính của nước thải lên D. magnacũng cho thấy khả năng đáp ứng của sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độc tính nước thải Phương pháp sinh học Vi khuẩn phát quang V. fisheri Vi khuẩn nitrat hóa Nitrobacter Thử nghiệm độc cấp tínhTài liệu liên quan:
-
0 trang 115 0 0
-
111 trang 106 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 99 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM AMONI
72 trang 31 0 0 -
Thiết kế và chế tạo hệ thống xử lý nước thải y tế công suất 05 M3/ngày bằng công nghệ plasma
6 trang 28 0 0 -
Đồ án Xử lý nước thải dệt nhuộm
74 trang 26 0 0 -
117 trang 25 0 0
-
BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIÊP THỰC PHẨM
14 trang 23 0 0 -
XỬ LÝ CTR CÔNG NGHIỆP VÀ CTR NGUY HẠI
70 trang 22 0 0 -
19 trang 20 0 0