Danh mục

Đánh giá độc tính tại chỗ và khả năng làm lành tổn thương bỏng của cao xoa lá Thuốc bỏng Kalanchoe pinnata (lam) Pers trên mô hình gây bỏng thực nghiệm ở chuột nhắt trắng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.98 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá độc tính tại chỗ và khả năng làm lành tổn thương bỏng của cao xoa lá Thuốc bỏng Kalanchoe pinnata (lam) Pers trên mô hình gây bỏng thực nghiệm ở chuột nhắt trắng trình bày khảo sát mô hình gây bỏng bằng hơi nước ở chuột nhắt trắng; Đánh giá độc tính tại chỗ và hiệu quả điều trị tại chỗ của cao xoa lá Thuốc bỏng trên mô hình gây bỏng thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá độc tính tại chỗ và khả năng làm lành tổn thương bỏng của cao xoa lá Thuốc bỏng Kalanchoe pinnata (lam) Pers trên mô hình gây bỏng thực nghiệm ở chuột nhắt trắng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 49/20229. Yale SH, Allison BD, Hauptfuehrer JD. (1966), “An epidemiological assessment of mandibular condyle morphology”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 21, pp.169-177.10. Kazumi Ikeda (2009), “Assessment of optimal condylar position with limited cone-beam computed tomography”, Am J Orthod Dentofacial Ortho, 135, pp.495-501.11. Vandeput, P.-J. Verhelst, R. Jacobs, E. Shaheen, G. Swennen, C. Politis (2018), “Condylar changes after orthognathic surgery for class III dentofacial deformity: a systematic review”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.12. Anuna Laila Mathew (2011), “Condylar Changes and Its Association with Age, TMD, and Dentition Status: A Cross-Sectional Study”, International Journal of Dentistry, pp.1-7.13. J F G de Farias et al. (2015), “Correlation between temporomandibular joint morphology and disc displacement by MRI”, Dentomaxillofacial Radiology, 44, 20150023.14. Seren, E., Akan, H., Toller, M. O., & Akyar, S. (1994), “An evaluation of the condylar position of the temporomandibular joint by computerized tomography in Class III malocclusions: A preliminary study”, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 105(5), pp.483-488.15. May Al-koshab (2015), “Assessment of Condyle and Glenoid Fossa Morphology Using CBCT in South-East Asians”, Plos one,10(3), e0121682. (Ngày nhận bài: 11/4/2022 – Ngày duyệt đăng: 20/6/2022) ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH TẠI CHỖ VÀ KHẢ NĂNG LÀM LÀNH TỔN THƯƠNG BỎNG CỦA CAO XOA LÁ THUỐC BỎNG KALANCHOE PINNATA (LAM) PERS TRÊN MÔ HÌNH GÂY BỎNG THỰC NGHIỆM Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG Võ Thanh Vy*, Trần Thị Anh, Nguyễn Đỗ Hồng Ngân, Cao Thị Bích Trâm, Nguyễn Ngọc Quỳnh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: duocsithanhvy@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Dù đã được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị bỏng; ở Việt Nam chưacó một nghiên cứu thực nghiệm nào về tác dụng điều trị bỏng của cây Thuốc bỏng. Mục tiêu nghiêncứu: 1). Khảo sát mô hình gây bỏng bằng hơi nước ở chuột nhắt trắng; 2). Đánh giá độctính tại chỗ và hiệu quả điều trị tại chỗ của cao xoa lá Thuốc bỏng trên mô hình gây bỏngthực nghiệm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô hình gây bỏng bằng hơi nước dùng bànủi cầm tay phun hơi nước, thực hiện trên chuột nhắt trắng với thời gian tiếp xúc: 1 giây, 3 giây và7 giây. Đánh giá độc tính tại chỗ dựa trên mức độ kích ứng trên 3 thỏ được bôi cao xoa lá Thuốcbỏng sau 1, 24, 48 và 72 giờ. Tác dụng làm lành tổn thương bỏng được nghiên cứu trên 5 lô gồm30 chuột nhắt trắng, với thứ tự điều trị lần lượt: chứng sinh học, giả dược, sulfadiazin bạc, cao xoalá Thuốc bỏng liều thấp và liều cao. Các lô chuột được đánh giá tổn thương tại chỗ sau 4, 9, 14ngày. Kết quả: Gây bỏng bằng hơi nước với thời gian 3 giây là phù hợp để thử nghiệm tác dụng củacao xoa. Hầu như không có dấu hiệu kích ứng trên da lành của thỏ. Cao xoa lá Thuốc bỏng ở cảliều thấp và liều cao đều cho hiệu quả tốt trong lành tổn thương bỏng tại chỗ (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 49/2022có sự khác biệt về hiệu quả giữa cao xoa lá Thuốc bỏng với sulfadiazin bạc; nhưng bề mặt tổnthương bỏng ở nhóm thử không để lại sẹo và lông mọc đều hơn so với chứng dương. Kết luận: Caoxoa lá Thuốc bỏng không gây kích ứng và có hiệu quả tốt trong điều trị các tổn thương bỏng tại chỗ.Tuy chưa chỉ ra được sự khác biệt về hiệu quả với sulfadiazin bạc; nhưng cao xoa đem lại hình tháisau khi lành đẹp hơn, không để lại sẹo. Từ khóa: Mô hình gây bỏng bằng hơi nước, bỏng, cao xoa lá Thuốc bỏng, độc tính tại chỗ,hiệu quả điều trị bỏng.ABSTRACTEVALUATION OF THE LOCAL TOXICITY AND PHARMACOLOGICAL EFFECTS OF THE BURN HEALING ABILITY OF THE MEDICINAL OINTMENT CONTAINING THE LEAF INGREDIENT KALANCHOE PINNATA (LAM) PERS IN AN EXPERIMENTAL BURN MODEL IN WHITE MICE Vo Thanh Vy*, Tran Thi Anh, Nguyen Do Hong Ngan, Cao Thi Bich Tram, Nguyen Ngoc Quynh Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Burns are common injuries. Depending on the burn degrees, the patientsuffers from different effects and sequelae. Kalanchoe pinnata have long been used in traditionalmedicine for the burn treatment. However, in Vietnam, there have not been any experimental studieson the treatment effect of K.pinnata leaves. Research help ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: