Danh mục

Đánh giá giá trị của kỹ thuật điện di huyết sắc tố trong sàng lọc người mang gen Thalassemia

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả tỷ lệ xuất hiện thể α và β-Thalassemia bằng kỹ thuật điện di huyết sắc tố mao quản và so sánh kết quả xác định thể bệnh Thalassemia giữa kỹ thuật điện di huyết sắc tố mao quản và kỹ thuật xét nghiệm lai phân tử ngược Globin Strip Assay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá giá trị của kỹ thuật điện di huyết sắc tố trong sàng lọc người mang gen Thalassemia TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2023 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT ĐIỆN DI HUYẾT SẮC TỐ TRONG SÀNG LỌC NGƯỜI MANG GEN THALASSEMIA Nguyễn Thị Hồng Hạnh1,2, Nguyễn Bá Tùng3, Trần Danh Cường1,4 Nguyễn Ngọc Sơn1, Phạm Quang Anh6, Nguyễn Thị Trang1,5* Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ xuất hiện thể α và β-Thalassemia bằng kỹ thuật điện di huyết sắc tố mao quản và so sánh kết quả xác định thể bệnh Thalassemia giữa kỹ thuật điện di huyết sắc tố mao quản và kỹ thuật xét nghiệm lai phân tử ngược Globin Strip Assay. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang trên mẫu máu của 383 thai phụ đến sàng lọc bệnh Thalassemia tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2012 - 02/2023. Thu thập tất cả các kết quả xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, sắt và ferritin huyết thanh, điện di huyết sắc tố, xét nghiệm lai phân tử ngược. Kết quả: Sử dụng kỹ thuật điện di xác định thể Thalassemia thu được: Thể α-Thalassemia (2,3%), thể β- Thalassemia (14,4%), thể α và β-Thalassemia (0), thể Thalassemia phối hợp với HbE (3,4%) và HbE (6,8%). Giá trị của kỹ thuật điện di trong sàng lọc Thalassemia: Độ nhạy = 36,2%, độ đặc hiệu = 71,4%, giá trị tiên đoán dương = 92,6%, giá trị tiên đoán âm = 10,1% và độ chính xác = 39,4%. Kết luận: Kỹ thuật điện di có khả năng định hướng các thể β-Thalassemia cao; tuy nhiên, có thể bỏ sót nhiều trường hợp α-Thalassemia. Kỹ thuật Globin Strip Assay có giá trị chẩn đoán cao trong trường hợp α-Thalassemia mà điện di bỏ sót. Từ khoá: Thalassemia; Điện di huyết sắc tố mao quản; Globin Strip Assay. 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện E 3 Học viện Quân y 4 Bệnh viện Phụ sản Trung ương 5 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 6 Trường Đại học Y Dược Thái Bình *Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Trang (trangnguyen@hmu.edu.vn) Ngày nhận bài: 18/8/2023 Ngày được chấp nhận đăng: 25/9/2023 http://doi.org/10.56535/jmpm.v48i8.472 26 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2023 ASSESSMENT OF THE VALUE OF CHROMOPHORE ELECTROPHORESIS TECHNIQUE IN SCREENING THALASSEMIA CARRIERS Abstract Objectives: To describe the prevalence of α and β-Thalassemia by the capillary hemoglobin electrophoresis technique and compare the results of Thalassemia identification between the capillary hemoglobin electrophoresis techniques and the Globin Strip Assay reverse molecular hybrid assay. Methods: A retrospective, cross-sectional descriptive study on 383 pregnant women, who came for Thalassemia screening at the National Hospital of Obstetrics and Gynecology from January 2012 to February 2023. Gather all test results: Peripheral blood cytology, iron, ferritin, hemoglobin electrophoresis, and reverse molecular hybrid test (Globin Strip Assay). Results: Using capillary hemoglobin electrophoresis technique to determine Thalassemia types, the following results were obtained: α-Thalassemia (2.3%), β-Thalassemia (14.4%), α and β- Thalassemia (0), Thalassemia in combination with HbE (3.4%), and HbE (6.8%). Value of HST electrophoresis technique in Thalassemia screening: Sensitivity = 36.2%, specificity = 71.4%, positive predictive value = 92.6%, negative predictive value = 10.1%, and accuracy = 39.4%. Conclusion: Capillary hemoglobin electrophoresis technique demonstrates a high ability to identify various β-Thalassemia types; however, it may miss several cases of α- Thalassemia. The Globin Strip Assay reverse molecular hybrid assay holds significant diagnostic value, particularly in cases of α-Thalassemia that may be missed by Capillary hemoglobin electrophoresis technique. Keywords: Thalassemia; Capillary hemoglobin electrophoresis technique; Globin Strip Assay. ĐẶT VẤN ĐỀ mắc bệnh mỗi năm, khoảng 5,3 triệu Thalassemia là bệnh lý rối loạn huyết người mang gen trong cộng đồng [1]. sắc tố (HST) gây ra do bất thường gen, Thalassemia có hai thể bệnh thường dẫn đến sự giảm hoặc mất khả năng gặp là α-Thalassemia và β-Thalassemia. tổng hợp một loại chuỗi globin của cơ Theo Suthat Fucharoen (2011), vùng thể. Ở Việt Nam, Thalassemia là một biên giới giữa các nước Thái Lan, trong những bệnh di truyền phổ biến Lào và Campuchia có số người mang gen nhất với khoảng 2000 trẻ em sinh ra bệnh α-Thalassemia lên tới 30 - 40% và 27 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2023 số người mang gen bệnh β-Thalassemia quả điện di HST; thai phụ có kết quả là 1 - 9%; 50 - 60% mang gen bệnh xác định đột biến Thalassemia bằng kỹ HbE [2]. thuật Globin Strip Assay; hồ sơ ghi Hiện nay, các kỹ thuật sinh học chép đầy đủ thông tin. phân tử luôn đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: