Đánh giá hàm lượng hederacosid C và α hederin trong dược liệu thường xuân trồng tại Đà Lạt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàm lượng hederacosid C và α-hederin trong 53 mẫu lá thường xuân trồng tại Đà Lạt được xác định bằng phương pháp HPLC trong khoảng 4,98 – 12,58% và 0 – 1,66%, trong 4 mẫu thân là 3,63 – 4,69% và 0 – 0,13% tính theo khối lượng khô tuyệt đối. Hederacosid C có xu hướng lích lũy trong lá cao hơn trong thân, vào mùa mưa cao hơn mùa khô, trong lá trưởng thành nhiều hơn trong lá non, trong giống lá xanh cao hơn giống lá viền vàng. Hàm lượng α-hederin biến đổi nhiều ở các mẫu không theo xu hướng nào rõ rệt ngoại trừ tích lũy trong lá cao hơn trong thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hàm lượng hederacosid C và α hederin trong dược liệu thường xuân trồng tại Đà Lạt www.vanlongco.com Tài liệu tham khảo1. Viện Dược liệu (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập 2, 746-747. 2. VõVăn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học, tập 2, 703-704. 3. Fang P. L., Liu H. I., Zhong H. M. (2012), Anew eudesmane sesquiterpenoid lactone from Chloranthus japonicus. Chinese Journal of Natural Medicines, 10(1), 24-27.4. Kawabata J., Fukushi Y., Tahara S., Mizutani J. (1984), Structures of novel sesquiterpene alcohols from Chloranthusjaponicus (Chloranthaceae). Agricultural and Biological Chemistry, 48(3), 713–717. 5. Kwon O. E., Lee H. S., Lee S. W.,Bae K., Kim K., Hayashi M., Rho M. C., Kim Y. K. (2006), Dimeric sesquiterpenoid isolated from Chloranthus japonicusinhibited the expression of cells adhesion molecules, Journal of Ethnopharmacology, 104(1-2), 270-277. 6. Fang P. L., CaoY. L., Yan H., Pan L. L., Liu S. C., Gong N. B., Lü Y., Chen C. X., Zhong H. M., Guo Y., Liu H. Y. (2011), Lindenanedisesquiterpenoids with anti-HIV-1 activity from Chloranthus japonicus, Journal of Natural Products,74(6), 1408-1413.7. Trần Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Oanh, Phạm Thanh Kỳ, Phương Thiện Thương (2014), Serquiterpen lacton phân lập từ cây sóiNhật (Chloranthus japonicus Sieb.) thu hái tại Việt Nam, Tạp chí Dược học, 460(8), 39. 8. Đỗ Thị Oanh, Phạm Thanh Kỳ,Lê Việt Dũng (2015), Ba Lindenan-sesquiterpen phân lập từ rễ cây sói Nhật (Chloranthus japonicus Sieb.) thu hái tại ViệtNam, Tạp chí Dược học, 472(8), 47-51. 9. Đỗ Thị Oanh, Phạm Thanh Kỳ, Lê Việt Dũng (2016), Hai coumarin phân lập từcây sói Nhật (Chloranthus japonicus Sieb.) thu hái tại Việt Nam, Tạp chí Dược học, 477(1), 36-39. 10. Shen Y.-M., Mu Q.-Z.(1990), New furans from Cirsium chiorolepis, Planta Medica, 56, 472-474. 11. Bao G.-H., Wang L.-Q. (2003),Diterpenoid and phenolic glycosides from the roots of Rhododendron molle, Planta Medica, 69(5), 434 - 439 (2003).12. Yoshteru I., Yohko, Masumi O. (1994), Phenolic constituent of Phelondendron amurense Bank., Phytochemisstry, 35,209 -215. 13. Kuang H. X., Xia Y. G., Yang B. Y., Wang Q. H., Lü S. W. (2009), Lignan constituents from Chloranthusjaponicus Sieb., Archives of Pharmacal Research, 32(3), 329-334, 14. Li Y., Zhang D. M., Li J. B., Yu S. S., Li Y., Luo Y.M. (2006), Hepatoprotective sesquiterpene glycosides from Sarcandra glabra, Journal of Natural Products, 69(4), 616-620.Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 (Trang 45 -50) ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG HEDERACOSID C VÀ α-HEDERIN TRONG DƯỢC LIỆU THƯỜNG XUÂN TRỒNG TẠI ĐÀ LẠT Trịnh Thị Điệp1,*, Nguyễn Thị Hoàng Mai1, Phùng Văn Trung2 1 Đại học Đà Lạt; 2Viện Công nghệ Hóa học *Email: dieptt@dlu.edu.vn (Nhận bài ngày 26 tháng 12 năm 2016) Tóm tắt Hàm lượng hederacosid C và α-hederin trong 53 mẫu lá thường xuân trồng tại Đà Lạt được xác định bằng phương phápHPLC trong khoảng 4,98 – 12,58% và 0 – 1,66%, trong 4 mẫu thân là 3,63 – 4,69% và 0 – 0,13% tính theo khối lượng khôtuyệt đối. Hederacosid C có xu hướng lích lũy trong lá cao hơn trong thân, vào mùa mưa cao hơn mùa khô, trong lá trưởngthành nhiều hơn trong lá non, trong giống lá xanh cao hơn giống lá viền vàng. Hàm lượng α-hederin biến đổi nhiều ở các mẫukhông theo xu hướng nào rõ rệt ngoại trừ tích lũy trong lá cao hơn trong thân. Từ khóa: Cây thường xuân, Hederacosid C, α-hederin, HPLC. Summary Evaluation of Hederacoside C and α-Hederin Contents in Hedera helix L. Cultivated in Dalat The contents of hederacoside C and α-hederin in 53 samples of ivy leaves and 4 samples of ivy stems collected in Dalatwere determined by HPLC to be 4.98 – 12.48% and 0 – 1.66%, and 3.63 – 4.69% and 0 – 0.13%, calculated to the drymaterials, respectively. Hederacoside C was accumulated in the leaves more than in the stems, in the wet season more than inthe dry season, in the adult leaves more than in the juvenile leaves, and in the full green leaf cultivar higher than in thevariegated cultivar. The contents of α-hederin varied a lot without any obvious trend except for the higher accumulation inthe leaves than the stems. Keywords: Hedera helix L., Hederacoside C, α-hederin, HPLC.Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 45 www.vanlongco.com 1. Đặt vấn đề Cây thường xuân (Hedera helix L.) là loại câydây leo thân gỗ thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae)có nguồn gốc từ châu Âu và Tây Á. Trong Y họcdân gian các nước châu Âu, lá thường xuân đượcdùng làm thuốc điều trị viêm đường hô hấp, bệnhgout và thấp khớp. Cao chiết từ lá thường xuânđã được chứng minh có hiệu quả trong điều trịviêm phế quản mãn tính và ho kéo dài ở cả người Hederacosid C R: -α-L-rha(1→4)−β-D-glc(1→6)- β-D-glclớn và trẻ nhỏ [1], [2] [3]. Hederacosid C và α- α-Hederin R: -Hhederin là hai triterpen saponin chính được tìm Hình 1. Cấu trúc hóa học của hederacosid C và α-hederinthấy trong lá thường xuân đồng thời cũng được 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứucoi là thành phần hoạt chất chính với nhiều tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hàm lượng hederacosid C và α hederin trong dược liệu thường xuân trồng tại Đà Lạt www.vanlongco.com Tài liệu tham khảo1. Viện Dược liệu (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập 2, 746-747. 2. VõVăn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học, tập 2, 703-704. 3. Fang P. L., Liu H. I., Zhong H. M. (2012), Anew eudesmane sesquiterpenoid lactone from Chloranthus japonicus. Chinese Journal of Natural Medicines, 10(1), 24-27.4. Kawabata J., Fukushi Y., Tahara S., Mizutani J. (1984), Structures of novel sesquiterpene alcohols from Chloranthusjaponicus (Chloranthaceae). Agricultural and Biological Chemistry, 48(3), 713–717. 5. Kwon O. E., Lee H. S., Lee S. W.,Bae K., Kim K., Hayashi M., Rho M. C., Kim Y. K. (2006), Dimeric sesquiterpenoid isolated from Chloranthus japonicusinhibited the expression of cells adhesion molecules, Journal of Ethnopharmacology, 104(1-2), 270-277. 6. Fang P. L., CaoY. L., Yan H., Pan L. L., Liu S. C., Gong N. B., Lü Y., Chen C. X., Zhong H. M., Guo Y., Liu H. Y. (2011), Lindenanedisesquiterpenoids with anti-HIV-1 activity from Chloranthus japonicus, Journal of Natural Products,74(6), 1408-1413.7. Trần Thị Thu Hiền, Đỗ Thị Oanh, Phạm Thanh Kỳ, Phương Thiện Thương (2014), Serquiterpen lacton phân lập từ cây sóiNhật (Chloranthus japonicus Sieb.) thu hái tại Việt Nam, Tạp chí Dược học, 460(8), 39. 8. Đỗ Thị Oanh, Phạm Thanh Kỳ,Lê Việt Dũng (2015), Ba Lindenan-sesquiterpen phân lập từ rễ cây sói Nhật (Chloranthus japonicus Sieb.) thu hái tại ViệtNam, Tạp chí Dược học, 472(8), 47-51. 9. Đỗ Thị Oanh, Phạm Thanh Kỳ, Lê Việt Dũng (2016), Hai coumarin phân lập từcây sói Nhật (Chloranthus japonicus Sieb.) thu hái tại Việt Nam, Tạp chí Dược học, 477(1), 36-39. 10. Shen Y.-M., Mu Q.-Z.(1990), New furans from Cirsium chiorolepis, Planta Medica, 56, 472-474. 11. Bao G.-H., Wang L.-Q. (2003),Diterpenoid and phenolic glycosides from the roots of Rhododendron molle, Planta Medica, 69(5), 434 - 439 (2003).12. Yoshteru I., Yohko, Masumi O. (1994), Phenolic constituent of Phelondendron amurense Bank., Phytochemisstry, 35,209 -215. 13. Kuang H. X., Xia Y. G., Yang B. Y., Wang Q. H., Lü S. W. (2009), Lignan constituents from Chloranthusjaponicus Sieb., Archives of Pharmacal Research, 32(3), 329-334, 14. Li Y., Zhang D. M., Li J. B., Yu S. S., Li Y., Luo Y.M. (2006), Hepatoprotective sesquiterpene glycosides from Sarcandra glabra, Journal of Natural Products, 69(4), 616-620.Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 (Trang 45 -50) ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG HEDERACOSID C VÀ α-HEDERIN TRONG DƯỢC LIỆU THƯỜNG XUÂN TRỒNG TẠI ĐÀ LẠT Trịnh Thị Điệp1,*, Nguyễn Thị Hoàng Mai1, Phùng Văn Trung2 1 Đại học Đà Lạt; 2Viện Công nghệ Hóa học *Email: dieptt@dlu.edu.vn (Nhận bài ngày 26 tháng 12 năm 2016) Tóm tắt Hàm lượng hederacosid C và α-hederin trong 53 mẫu lá thường xuân trồng tại Đà Lạt được xác định bằng phương phápHPLC trong khoảng 4,98 – 12,58% và 0 – 1,66%, trong 4 mẫu thân là 3,63 – 4,69% và 0 – 0,13% tính theo khối lượng khôtuyệt đối. Hederacosid C có xu hướng lích lũy trong lá cao hơn trong thân, vào mùa mưa cao hơn mùa khô, trong lá trưởngthành nhiều hơn trong lá non, trong giống lá xanh cao hơn giống lá viền vàng. Hàm lượng α-hederin biến đổi nhiều ở các mẫukhông theo xu hướng nào rõ rệt ngoại trừ tích lũy trong lá cao hơn trong thân. Từ khóa: Cây thường xuân, Hederacosid C, α-hederin, HPLC. Summary Evaluation of Hederacoside C and α-Hederin Contents in Hedera helix L. Cultivated in Dalat The contents of hederacoside C and α-hederin in 53 samples of ivy leaves and 4 samples of ivy stems collected in Dalatwere determined by HPLC to be 4.98 – 12.48% and 0 – 1.66%, and 3.63 – 4.69% and 0 – 0.13%, calculated to the drymaterials, respectively. Hederacoside C was accumulated in the leaves more than in the stems, in the wet season more than inthe dry season, in the adult leaves more than in the juvenile leaves, and in the full green leaf cultivar higher than in thevariegated cultivar. The contents of α-hederin varied a lot without any obvious trend except for the higher accumulation inthe leaves than the stems. Keywords: Hedera helix L., Hederacoside C, α-hederin, HPLC.Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1/2017 45 www.vanlongco.com 1. Đặt vấn đề Cây thường xuân (Hedera helix L.) là loại câydây leo thân gỗ thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae)có nguồn gốc từ châu Âu và Tây Á. Trong Y họcdân gian các nước châu Âu, lá thường xuân đượcdùng làm thuốc điều trị viêm đường hô hấp, bệnhgout và thấp khớp. Cao chiết từ lá thường xuânđã được chứng minh có hiệu quả trong điều trịviêm phế quản mãn tính và ho kéo dài ở cả người Hederacosid C R: -α-L-rha(1→4)−β-D-glc(1→6)- β-D-glclớn và trẻ nhỏ [1], [2] [3]. Hederacosid C và α- α-Hederin R: -Hhederin là hai triterpen saponin chính được tìm Hình 1. Cấu trúc hóa học của hederacosid C và α-hederinthấy trong lá thường xuân đồng thời cũng được 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứucoi là thành phần hoạt chất chính với nhiều tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược liệu học Cây thường xuân α hederin Hàm lượng hederacosid C Nguồn nguyên liệu chiết saponinGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 60 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 28 0 0 -
52 trang 22 0 0
-
129 trang 21 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
109 trang 20 0 0
-
Giáo trình- Dược liệu thú y- chương 4-5
7 trang 20 0 0 -
34 trang 20 0 0
-
72 trang 19 0 0
-
63 trang 18 0 0