Danh mục

Đánh giá hành vi tiêu dùng xanh trên địa bàn thành phố Sơn La

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.47 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tác giả đề xuất một số các giải pháp liên quan đến người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xanh và kiến nghị với Chính phủ nhằm thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh tại Thành phố Sơn La trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hành vi tiêu dùng xanh trên địa bàn thành phố Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 17 (9/2019) tr. 27 - 36 ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA Nguyễn Hồng Nhung Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Tiêu dùng xanh hiện được xem là xu hướng tiêu dùng của thế kỷ khi môi trường trở thành mối quantâm lớn của nhiều quốc gia trên thế giới. Tiêu dùng xanh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyếtcác vấn đề về môi trường; sự hợp tác giữa các nhà sản xuất, người tiêu dùng và các bên liên quan khác để có thểmang lại các giải pháp bền vững hơn trong hệ thống sản xuất và tiêu thụ. Qua khảo sát 200 người tiêu dùng trênđịa bàn Thành phố Sơn La có 34,8% người thường xuyên mua sản phẩm xanh phục vụ đời sống, 37,42% thườngxuyên thực hiện các hành vi sử dụng xanh. Có thể nhận thấy tỷ lệ thực hiện hành vi tiêu dùng xanh thấp, chỉ chiếm1/3 trên tổng số người tiêu dùng được khảo sát. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tác giả đề xuất một sốcác giải pháp liên quan đến người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xanh và kiến nghị với Chính phủnhằm thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh tại Thành phố Sơn La trong thời gian tới. Từ khóa: Tiêu dùng xanh, sản phẩm xanh, sử dụng xanh. 1. Đặt vấn đề phương, cụ thể là Thành phố Sơn La. Nghiên Tiêu dùng xanh chính là xu hướng tiêu dùng cứu dựa trên sự phân tích thực trạng tiêu dùngtiến bộ và tiết kiệm. Việc sử dụng các sản phẩm xanh, chỉ ra những hạn chế cần phải khắc phụcxanh không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho chính và thay đổi trong hành vi tiêu dùng trên địa bàncộng đồng mà còn góp phần bảo vệ môi trường Thành phố Sơn La. Nghiên cứu đề xuất nhữngvà tạo ra không gian sống trong lành. Các chuyên giải pháp nhằm thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanhgia môi trường cũng xem tiêu dùng xanh như ngày một phát triển, bảo vệ sức khỏe của ngườimột biện pháp giải cứu trái đất trước những biến tiêu dùng và môi trường sống.đổi xấu của môi trường sống trên toàn cầu. Hiện 2. Cơ sở lý luận về hành vi tiêu dùng xanhnay, các hành vi tiêu dùng xanh tại Việt Nam nói Hành vi của người tiêu dùng là những hànhchung và tỉnh Sơn La nói riêng như lựa chọn tiêu vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìmdùng các thực phẩm tốt, tiết kiệm điện nước, hạnchế tiêu dùng túi ni lông, chai nhựa... đã nhận kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịchđược sự quan tâm của phương tiện truyền thông vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cávà người dân. Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng xanh nhân của họ [10].còn khá xa lạ với hầu hết người dân Việt Nam. “Tiêu dùng xanh” - “green purchasing”Các chính sách về tiêu dùng xanh mới được nhấn (hay còn gọi là “mua sắm sinh thái” - “eco-mạnh trong chiến lược phát triển xanh Việt Nam purchasing”) là thuật ngữ được sử dụng để chỉgiai đoạn 2011 - 2020 [5]. Hoạt động thúc đẩy việc mua sắm các sản phẩm và dịch vụ thân thiệnhành vi tiêu dùng xanh mới dừng lại ở một số môi trường. Đó là việc xem xét, cân nhắc cáchoạt động nâng cao nhận thức của cộng đồng vấn đề môi trường đồng thời với việc xem xét,trong việc sử dụng thực phẩm, túi ni lông, phân cân nhắc những tiêu chí về giá cả và hiệu quả sửloại rác thải, bảo vệ môi trường và đều là những dụng khi quyết định mua sắm, sao cho giảm thiểuhoạt động đơn lẻ, tính lan tỏa chưa cao và thường nhiều nhất tác động tới sức khỏe và môi trường.chỉ tác động tới một nhóm đối tượng người tiêu Việc cân nhắc này có thể nhằm vào 1 hay tất cảdùng cụ thể. tác động môi trường bất lợi trong toàn bộ vòng Vì vậy, nghiên cứu này muốn tạo ra những đời của chúng (bao gồm sản xuất, vận chuyển, sửthay đổi của hành vi tiêu dùng tại một địa dụng và tái sinh hoặc thải bỏ) [4]. 27 Tiêu dùng xanh có thể được định nghĩa là Tiến hành khảo sát người tiêu dùng sống ởviệc mua, sử dụng và tuyên truyền các sản phẩm trên địa bàn Thành phố Sơn La từ 6 tháng trởthân thiện với môi trường mà không gây nguy lên thông qua việc sử dụng bảng hỏi khảo sát.cơ cho sức khỏe con người và không đe dọa các Bảng hỏi khảo sát được kế thừa từ nghiên cứuchức năng hay sự đa dạng của các hệ sinh thái tự của TS. Vũ Anh Dũng và cộng sự [1].nhiên. Tiêu dùng xanh xuất phát từ mong muốn Nội dung của phiếu khảo sát liên quan đếnbảo vệ các nguồn tài nguyên cho các thế hệ các vấn đề sau:tương lai và nâng cao chất lượng sống của conngười. Vì vậy, có thể hiểu tiêu dùng xanh không - Nhóm 1 là nhóm câu hỏi về các hành vichỉ đơn thuần là việc mua những sản phẩm xanh mua các sản phẩm xanh, bao gồm 5 sản phẩm- các sản phẩm cung cấp một lợi ích môi trường chính: thực phẩm hữu cơ, đồ điện gia dụng,[9], có thể tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu phương tiện đi lại, túi thân thiện môi trường,dài hạn về bảo vệ và bảo tồn môi trường sống tự sản phẩm may mặc, sản phẩm văn phòng.nhiên [11] mà còn thông qua các hoạt động: tiết - Nhóm 2 là nhóm câu hỏi về hành vi sửkiệm, tái sử dụng, tái chế, sử dụng bao bì xanh, dụng xanh, bao gồm các nhóm câu hỏi về cácxử lý rác xanh, tuyên truyền và tác động đến hành vi tiết kiệm, tái chế, tái sử d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: