Đánh giá hệ thống giao thông vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch khu vực này, xác định khả năng phục vụ du khách của một số điểm du lịch trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hệ thống giao thông vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 9. 2011 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ DU LỊCH KHU VỰC PHÍA TÂY ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, TỈNH THANH HÓA Trịnh Thị Phan1, Lê Thị Thuý Hiên2 TÓM TẮT Khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa bao gồm lãnh thổ 10 huyện miềnnúi: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Như Xuân, Thường Xuân, Bá Thước,Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát. Nơi đây đang sở hữu nguồn tài nguyên du lịch khá đa dạngvà hấp dẫn. Nhưng thực tế, hầu hết các điểm du lịch chưa được du khách biết đến. Thông quakhảo sát về giao thông đến điểm du lịch và cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch của 40 điểm trênđịa bàn, chúng tôi đưa ra kết quả thể hiện sự thuận lợi hoặc tiện nghi của các điểm du lịch nóitrên. Mặc dù kết quả chỉ ở dạng định tính, song nghiên cứu cũng cho thấy sự cần thiết phải đầutư vào hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch để có thể phát triển du lịch ởkhu vực như một mũi nhọn kinh tế. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa có diện tích tự nhiên 6.817,51km2, chiếm 61,0% diện tích của tỉnh và dân số 63 vạn người, chiếm 17,03% dân số của tỉnh.Khu vực này đang sở hữu nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, song ngành du lịch ởđây chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Điều này được lý giải một phần là do sự yếu kémtrong hệ thống giao thông và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của khu vực. Nghiên cứucủa chúng tôi dưới đây nhằm đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật dulịch khu vực này, xác định khả năng phục vụ du khách của một số điểm du lịch trên địa bàn. 2. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Giao thông là yếu tố của cơ sở hạ tầng kinh tế, đóng vai trò quan trọng đối với việc đẩymạnh du lịch còn cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch lại giúp tạo ra sản phẩm du lịch, cũng nhưquyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch [5]. Để đánh giá về thực trạng hệ thống giaothông và cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch của các điểm du lịch tại địa bàn phía Tây đường HồChí Minh tỉnh Thanh Hóa, chúng tôi lựa chọn 2 tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Hệ thống giao thông và phương tiện giao thông đến điểm du lịch. Giaothông là cầu nối giữa du khách với điểm du lịch. Để xác định mức độ thuận lợi của giao thôngđến điểm du lịch có rất nhiều tiêu chí được xác định. Trong nghiên cứu này chúng tôi căn cứvào chất lượng hệ thống giao thông đến điểm du lịch (chất lượng đường); tính liên tục, tính chủđộng trong hoạt động của phương tiện giao thông đường bộ làm tiêu chí cơ bản để xác định vàphân thành 4 mức độ: [6]1 ThS. Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức.70 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 9. 2011 - Rất thuận lợi: Hệ thống giao thông tốt; xe ô tô trên 45 ghế ra, vào thuận tiện quanhnăm - Khá thuận lợi: Hệ thống giao thông khá tốt; xe ô tô trên 45 ghế ra, vào thuận tiệnnhưng bị gián đoạn trong mùa mưa - Thuận lợi trung bình: Hệ thống giao thông trung bình; chỉ cho phép xe ô tô dưới 45ghế ra, vào - Chưa thuận lợi: Hệ thống giao thông có chất lượng kém; chỉ cho phép xe mô tô ra, vào Tiêu chí 2: Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụdu lịch bao gồm hệ thống các cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tham quan, hệ thống vuichơi, giải trí, cơ sở y tế... Việc đánh giá hệ thống này chủ yếu dựa vào nghiên cứu trực tiếp trênthực địa, đánh giá của người quản lí và nhất là của du khách. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụdu lịch tại điểm du lịch được chia thành 4 cấp độ: [6] - Rất tốt: Cơ sở vật chất – kỹ thuật đồng bộ, đáp ứng hầu hết nhu cầu của du khách tạiđiểm du lịch - Khá tốt: Cơ sở vật chất – kỹ thuật tương đối đồng bộ, đáp ứng hầu hết nhu cầu cơ bảncủa du khách tại điểm du lịch - Trung bình: Cơ sở vật chất – kỹ thuật tương đối đồng bộ, đáp ứng được một số nhucầu cơ bản của du khách như: ăn, nghỉ, hướng dẫn. - Kém: Cơ sở vật chất – kỹ thuật chưa đồng bộ, chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu cơbản của du khách. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mạng lưới và phương tiện giao thông Mạng lưới giao thông của khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh so với toàn tỉnh ThanhHóa, nhìn chung còn nghèo nàn, chủ yếu là đường bộ, đường sông kém phát triển và không cóđường sắt. - Đường bộ do Trung ương quản lý: + Đường Hồ Chí Minh trên địa phận tỉnh Thanh Hoá dài 133km, là tuyến đường đượcNhà nước đầu tư thuộc trục xa lộ Bắc - Nam, đi qua các huyện miền Tây của tỉnh (Thạch Thành,Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thường Xuân và Như Xuân). Đây là tuyến đường quan trọng sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hệ thống giao thông vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 9. 2011 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ DU LỊCH KHU VỰC PHÍA TÂY ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, TỈNH THANH HÓA Trịnh Thị Phan1, Lê Thị Thuý Hiên2 TÓM TẮT Khu vực phía tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa bao gồm lãnh thổ 10 huyện miềnnúi: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Như Xuân, Thường Xuân, Bá Thước,Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát. Nơi đây đang sở hữu nguồn tài nguyên du lịch khá đa dạngvà hấp dẫn. Nhưng thực tế, hầu hết các điểm du lịch chưa được du khách biết đến. Thông quakhảo sát về giao thông đến điểm du lịch và cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch của 40 điểm trênđịa bàn, chúng tôi đưa ra kết quả thể hiện sự thuận lợi hoặc tiện nghi của các điểm du lịch nóitrên. Mặc dù kết quả chỉ ở dạng định tính, song nghiên cứu cũng cho thấy sự cần thiết phải đầutư vào hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch để có thể phát triển du lịch ởkhu vực như một mũi nhọn kinh tế. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa có diện tích tự nhiên 6.817,51km2, chiếm 61,0% diện tích của tỉnh và dân số 63 vạn người, chiếm 17,03% dân số của tỉnh.Khu vực này đang sở hữu nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, song ngành du lịch ởđây chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Điều này được lý giải một phần là do sự yếu kémtrong hệ thống giao thông và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của khu vực. Nghiên cứucủa chúng tôi dưới đây nhằm đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật dulịch khu vực này, xác định khả năng phục vụ du khách của một số điểm du lịch trên địa bàn. 2. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Giao thông là yếu tố của cơ sở hạ tầng kinh tế, đóng vai trò quan trọng đối với việc đẩymạnh du lịch còn cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch lại giúp tạo ra sản phẩm du lịch, cũng nhưquyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch [5]. Để đánh giá về thực trạng hệ thống giaothông và cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch của các điểm du lịch tại địa bàn phía Tây đường HồChí Minh tỉnh Thanh Hóa, chúng tôi lựa chọn 2 tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Hệ thống giao thông và phương tiện giao thông đến điểm du lịch. Giaothông là cầu nối giữa du khách với điểm du lịch. Để xác định mức độ thuận lợi của giao thôngđến điểm du lịch có rất nhiều tiêu chí được xác định. Trong nghiên cứu này chúng tôi căn cứvào chất lượng hệ thống giao thông đến điểm du lịch (chất lượng đường); tính liên tục, tính chủđộng trong hoạt động của phương tiện giao thông đường bộ làm tiêu chí cơ bản để xác định vàphân thành 4 mức độ: [6]1 ThS. Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức.70 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 9. 2011 - Rất thuận lợi: Hệ thống giao thông tốt; xe ô tô trên 45 ghế ra, vào thuận tiện quanhnăm - Khá thuận lợi: Hệ thống giao thông khá tốt; xe ô tô trên 45 ghế ra, vào thuận tiệnnhưng bị gián đoạn trong mùa mưa - Thuận lợi trung bình: Hệ thống giao thông trung bình; chỉ cho phép xe ô tô dưới 45ghế ra, vào - Chưa thuận lợi: Hệ thống giao thông có chất lượng kém; chỉ cho phép xe mô tô ra, vào Tiêu chí 2: Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụdu lịch bao gồm hệ thống các cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tham quan, hệ thống vuichơi, giải trí, cơ sở y tế... Việc đánh giá hệ thống này chủ yếu dựa vào nghiên cứu trực tiếp trênthực địa, đánh giá của người quản lí và nhất là của du khách. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụdu lịch tại điểm du lịch được chia thành 4 cấp độ: [6] - Rất tốt: Cơ sở vật chất – kỹ thuật đồng bộ, đáp ứng hầu hết nhu cầu của du khách tạiđiểm du lịch - Khá tốt: Cơ sở vật chất – kỹ thuật tương đối đồng bộ, đáp ứng hầu hết nhu cầu cơ bảncủa du khách tại điểm du lịch - Trung bình: Cơ sở vật chất – kỹ thuật tương đối đồng bộ, đáp ứng được một số nhucầu cơ bản của du khách như: ăn, nghỉ, hướng dẫn. - Kém: Cơ sở vật chất – kỹ thuật chưa đồng bộ, chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu cơbản của du khách. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mạng lưới và phương tiện giao thông Mạng lưới giao thông của khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh so với toàn tỉnh ThanhHóa, nhìn chung còn nghèo nàn, chủ yếu là đường bộ, đường sông kém phát triển và không cóđường sắt. - Đường bộ do Trung ương quản lý: + Đường Hồ Chí Minh trên địa phận tỉnh Thanh Hoá dài 133km, là tuyến đường đượcNhà nước đầu tư thuộc trục xa lộ Bắc - Nam, đi qua các huyện miền Tây của tỉnh (Thạch Thành,Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thường Xuân và Như Xuân). Đây là tuyến đường quan trọng sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống giao thông vận tải Vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Hệ thống giao thông Phương tiện giao thông Phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 268 0 0
-
7 trang 215 0 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 188 0 0 -
10 trang 178 0 0
-
77 trang 172 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 104 0 0 -
Giáo trình Đường đô thị và tổ chức giao thông
218 trang 92 0 0