Đánh giá hiện trạng môi trường nước Hồ Thành Công - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá hiện trạng môi trường nước Hồ Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm nhìn chung đều không vượt quá tiêu chuẩn cho phép loại B1 - QCVN 08: 2008/BTNMT về chất lượng nguồn nước mặt, trừ một số chỉ tiêu như amoni (NH4 + ) và nitrit (NO2 - ). Trong đó hàm lượng pH và DO đạt loại B, BOD5 và COD đạt tiêu chuẩn cho phép loại B1, TSS đạt tiêu chuẩn loại A2. Ảnh hưởng lớn nhất của việc xả thải nước thải chưa qua xử lý ra hồ làm cho hàm lượng amoni vượt giới hạn cho phép loại B2 là 1,53 lần và nitrit vượt giới hạn cho phép loại B1 là 12,75 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng môi trường nước Hồ Thành Công - Quận Ba Đình - Thành phố Hà NộiTrần Thị Phả và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 73 - 77ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚCHỒ THÀNH CÔNG - QUẬN BA ĐÌNH - THÀNH PHỐ HÀ NỘITrần Thị Phả*, Nguyễn Tiến ThànhTrường Đại học Nông lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐánh giá hiện trạng môi trường nước Hồ Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội cho thấyhàm lượng các chất ô nhiễm nhìn chung đều không vượt quá tiêu chuẩn cho phép loại B1 - QCVN08: 2008/BTNMT về chất lượng nguồn nước mặt, trừ một số chỉ tiêu như amoni (NH 4+) và nitrit(NO2-). Trong đó hàm lượng pH và DO đạt loại B, BOD 5 và COD đạt tiêu chuẩn cho phép loại B1,TSS đạt tiêu chuẩn loại A2. Ảnh hưởng lớn nhất của việc xả thải nước thải chưa qua xử lý ra hồlàm cho hàm lượng amoni vượt giới hạn cho phép loại B2 là 1,53 lần và nitrit vượt giới hạn chophép loại B1 là 12,75 lần.Từ khóa: môi trường nước, ô nhiễm nước mặt, hồ Thành CôngĐẶT VẤN ĐỀ*Phần lớn các hồ Hà Nội có nguồn gốc từ cácvùng trũng hoặc từ các nhánh sông, trên nềnđất trẻ. Do các đô thị có địa hình tương đốibằng phẳng nên mật độ ao hồ và kênh mươngthoát nước trong thành phố tương đối cao,chiếm khoảng 10-15% diện tích đô thị. Cáchồ thường kết hợp với nhau tạo thành hệthống hồ đa chức năng: vui chơi giải trí, điềuhoà nước mưa, tiếp nhận và làm sạch nướcthải, nuôi cá… Hệ thống hồ là khu sinh tháiđô thị, tạo cảnh quan cho thành phố. Tuynhiên việc xả nước thải không kiểm soát vàohồ cũng như còn nhiều bất cập trong quản lýnên chất lượng nước hồ bị giảm sút.Hồ Thành Công thuộc địa bàn quận Ba Đình,TP Hà Nội, hồ nằm trong hệ thống hồ GiảngVõ - Ngọc Khánh - Thành Công - Đống Đa sông Tô Lịch với chức năng chính là điều hoànước mưa và làm sạch nước thải, chủ yếu lànước thải sinh hoạt trong khu vực. Trongnhững năm gần đây do quá trình đô thị hoánhanh, việc xây dựng hệ thống thoát nướckhông theo kịp tốc độ đô thị hoá. Độ sâu củahồ giảm do nước mưa cuốn trôi bề mặt, dothải các loại chất thải rắn. Việc xả nước thảichưa qua xử lý đã làm cho hồ bị nhiễm bẩngây ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất và sinhhoạt của người dân khu vực phường ThànhCông, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.*NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Nội dung nghiên cứu- Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồThành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.2. Phương pháp nghiên cứua. Phương pháp kế thừa- Thu thập và kế thừa các số liệu đã có trướcđây liên quan đến khu vực nghiên cứu.b. Phương pháp lấy mẫu nước hồ- Lấy mẫu nước hồ theo quy định tại TCVN5994:1995 (ISO 5667-4:1987), và bảo quảntheo TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985).Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại hồ Thành Côngc. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trongphòng thí nghiệm- pH - Xác định bằng máy đo pH (pH meter) theoTCVN 6492:1999.Tel: 0982.091.200; Email: phacam2004@yahoo.com73Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Thị Phả và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Hàm lượng oxy hòa tan (DO): Sử dụng máyđo oxy hòa tan điện cực màng theo TCVN5499:1995.- Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD): Oxy hóabằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theoTCVN 6491:1999.- Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD5): Phươngpháp cấy và pha loãng theo TCVN 6001:1995(ISO 5815-1989).- Amoni (NH4+): Xác định bằng phương phápIndophenol xanh.- Nitrit (NO2-) - Xác định bằng phương pháptrắc phổ hấp thụ nguyên tử theo TCVN6178:1996.- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) - Phương pháplọc qua cái lọc sợi thủy tinh theo TCVN6625:2000 (ISO 11923-1997).d. Phương pháp so sánh đánh giá- So sánh các kết quả phân tích được với Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt Việt Nam - QCVN 08: 2008/BTNMT.e. Phương pháp chuyên gia- Hỏi ý kiến các chuyên gia và đưa ra nhữngvấn đề quan tâm nhờ các chuyên gia thảo luậncho ý kiến và kết luận chung.78(02): 73 - 77KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Đánh giá chất lượng nước hồ Thành Côngtrong các tháng đầu năm 2010Những tháng đầu năm 2010 do chưa vào mùamưa nên mực nước trong hồ thấp, nước hồkhông có sự lưu thông, các chất hữu cơ, rácthải và nước thải sinh hoạt tích lũy trong hồ.Chất lượng nước hồ Thành Công những thángđầu năm 2010 được thể hiện trong bảng 1.- Ký hiệu: NM1,2,3,4...: nước lấy mẫu tại vịtrí 1,2,3,4...- Thời gian lấy mẫu: 8h - 10hVới mục đích sử dụng của hồ Thành Công lànuôi trồng thủy sản và vui chơi giải trí trênmặt nước, chất lượng nước hồ Thành Côngphải đạt chất lượng A2 hoặc phải đạt chấtlượng B1 của QCVN 08:2008/BTNMT. Tuynhiên quả kết quả phân tích cho thấy:+ pH: giá trị pH dao động trong khoảng từ7,60 - 9,29, giá trị cao nhất pH = 9,29 đã vượtgiới hạn loại B QCVN 1,03 lần. Đối chiếu vớikhoảng pH cho phép của quy chuẩn kỹ thuậtthì nước hồ chỉ đạt mức B1 và B2.Bảng 1. Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Thành Công năm 2010Ngày lấy mẫu1/21/32/34/35/3 10/3 11/3 12/3 17/3 18/3 QCVN 08: 2008/BTNMTKết quảThông số Đơn vịB1B2NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng môi trường nước Hồ Thành Công - Quận Ba Đình - Thành phố Hà NộiTrần Thị Phả và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 73 - 77ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚCHỒ THÀNH CÔNG - QUẬN BA ĐÌNH - THÀNH PHỐ HÀ NỘITrần Thị Phả*, Nguyễn Tiến ThànhTrường Đại học Nông lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐánh giá hiện trạng môi trường nước Hồ Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội cho thấyhàm lượng các chất ô nhiễm nhìn chung đều không vượt quá tiêu chuẩn cho phép loại B1 - QCVN08: 2008/BTNMT về chất lượng nguồn nước mặt, trừ một số chỉ tiêu như amoni (NH 4+) và nitrit(NO2-). Trong đó hàm lượng pH và DO đạt loại B, BOD 5 và COD đạt tiêu chuẩn cho phép loại B1,TSS đạt tiêu chuẩn loại A2. Ảnh hưởng lớn nhất của việc xả thải nước thải chưa qua xử lý ra hồlàm cho hàm lượng amoni vượt giới hạn cho phép loại B2 là 1,53 lần và nitrit vượt giới hạn chophép loại B1 là 12,75 lần.Từ khóa: môi trường nước, ô nhiễm nước mặt, hồ Thành CôngĐẶT VẤN ĐỀ*Phần lớn các hồ Hà Nội có nguồn gốc từ cácvùng trũng hoặc từ các nhánh sông, trên nềnđất trẻ. Do các đô thị có địa hình tương đốibằng phẳng nên mật độ ao hồ và kênh mươngthoát nước trong thành phố tương đối cao,chiếm khoảng 10-15% diện tích đô thị. Cáchồ thường kết hợp với nhau tạo thành hệthống hồ đa chức năng: vui chơi giải trí, điềuhoà nước mưa, tiếp nhận và làm sạch nướcthải, nuôi cá… Hệ thống hồ là khu sinh tháiđô thị, tạo cảnh quan cho thành phố. Tuynhiên việc xả nước thải không kiểm soát vàohồ cũng như còn nhiều bất cập trong quản lýnên chất lượng nước hồ bị giảm sút.Hồ Thành Công thuộc địa bàn quận Ba Đình,TP Hà Nội, hồ nằm trong hệ thống hồ GiảngVõ - Ngọc Khánh - Thành Công - Đống Đa sông Tô Lịch với chức năng chính là điều hoànước mưa và làm sạch nước thải, chủ yếu lànước thải sinh hoạt trong khu vực. Trongnhững năm gần đây do quá trình đô thị hoánhanh, việc xây dựng hệ thống thoát nướckhông theo kịp tốc độ đô thị hoá. Độ sâu củahồ giảm do nước mưa cuốn trôi bề mặt, dothải các loại chất thải rắn. Việc xả nước thảichưa qua xử lý đã làm cho hồ bị nhiễm bẩngây ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất và sinhhoạt của người dân khu vực phường ThànhCông, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.*NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Nội dung nghiên cứu- Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồThành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.2. Phương pháp nghiên cứua. Phương pháp kế thừa- Thu thập và kế thừa các số liệu đã có trướcđây liên quan đến khu vực nghiên cứu.b. Phương pháp lấy mẫu nước hồ- Lấy mẫu nước hồ theo quy định tại TCVN5994:1995 (ISO 5667-4:1987), và bảo quảntheo TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985).Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại hồ Thành Côngc. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trongphòng thí nghiệm- pH - Xác định bằng máy đo pH (pH meter) theoTCVN 6492:1999.Tel: 0982.091.200; Email: phacam2004@yahoo.com73Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Thị Phả và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- Hàm lượng oxy hòa tan (DO): Sử dụng máyđo oxy hòa tan điện cực màng theo TCVN5499:1995.- Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD): Oxy hóabằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theoTCVN 6491:1999.- Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD5): Phươngpháp cấy và pha loãng theo TCVN 6001:1995(ISO 5815-1989).- Amoni (NH4+): Xác định bằng phương phápIndophenol xanh.- Nitrit (NO2-) - Xác định bằng phương pháptrắc phổ hấp thụ nguyên tử theo TCVN6178:1996.- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) - Phương pháplọc qua cái lọc sợi thủy tinh theo TCVN6625:2000 (ISO 11923-1997).d. Phương pháp so sánh đánh giá- So sánh các kết quả phân tích được với Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt Việt Nam - QCVN 08: 2008/BTNMT.e. Phương pháp chuyên gia- Hỏi ý kiến các chuyên gia và đưa ra nhữngvấn đề quan tâm nhờ các chuyên gia thảo luậncho ý kiến và kết luận chung.78(02): 73 - 77KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Đánh giá chất lượng nước hồ Thành Côngtrong các tháng đầu năm 2010Những tháng đầu năm 2010 do chưa vào mùamưa nên mực nước trong hồ thấp, nước hồkhông có sự lưu thông, các chất hữu cơ, rácthải và nước thải sinh hoạt tích lũy trong hồ.Chất lượng nước hồ Thành Công những thángđầu năm 2010 được thể hiện trong bảng 1.- Ký hiệu: NM1,2,3,4...: nước lấy mẫu tại vịtrí 1,2,3,4...- Thời gian lấy mẫu: 8h - 10hVới mục đích sử dụng của hồ Thành Công lànuôi trồng thủy sản và vui chơi giải trí trênmặt nước, chất lượng nước hồ Thành Côngphải đạt chất lượng A2 hoặc phải đạt chấtlượng B1 của QCVN 08:2008/BTNMT. Tuynhiên quả kết quả phân tích cho thấy:+ pH: giá trị pH dao động trong khoảng từ7,60 - 9,29, giá trị cao nhất pH = 9,29 đã vượtgiới hạn loại B QCVN 1,03 lần. Đối chiếu vớikhoảng pH cho phép của quy chuẩn kỹ thuậtthì nước hồ chỉ đạt mức B1 và B2.Bảng 1. Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Thành Công năm 2010Ngày lấy mẫu1/21/32/34/35/3 10/3 11/3 12/3 17/3 18/3 QCVN 08: 2008/BTNMTKết quảThông số Đơn vịB1B2NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường nước Hồ Thành Công Môi trường nước Thành phố Hà Nội Ô nhiễm nước mặt Hồ Thành CôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 307 0 0 -
Đơn giá xây dựng cơ bản thành phố Hà Nội: Phần 1
227 trang 193 0 0 -
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 172 0 0 -
117 trang 113 0 0
-
3 trang 82 0 0
-
5 trang 82 0 0
-
7 trang 81 0 0
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 81 0 0 -
6 trang 80 0 0
-
2 trang 79 0 0