Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí khu mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 824.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá các thành phần môi trường nền như nước, đất, không khí ở khu mỏ có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường khu mỏ. Đồng thời, các số liệu nghiên cứu còn là cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác đánh giá tác động môi trường, thiết kế khai thác và chương trình phục hồi môi trường mỏ trong quá trình khai thác, chế biến quặng đất hiếm mỏ Bắc Nậm Xe. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá thành phần môi trường không khí, trong đó có đề cập đến mức độ phóng xạ trong môi trường không khí tại khu mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí khu mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu108Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 2 (2017) 108-114Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí khu mỏđất hiếm Bắc Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai ChâuPhan Quang Văn 1,*, Trịnh Đình Huấn 2, Đào Trung Thành 1, Đặng Thị Ngọc Thúy 1,Nguyễn Thị Hòa 1, Nguyễn Phương 1, Trần Thị Ngọc 1, Nguyễn Thị Thu Huyền 1, NgôNgọc Trung 3, Hoàng Hữu Ước 4Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt NamVụ Hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Việt Nam3 Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư lệnh hóa học, Việt Nam4 Đoàn địa chất 155, Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Việt Nam12THÔNG TIN BÀI BÁOTÓM TẮTQuá trình:Nhận bài 15/02/2017Chấp nhận 24/3/2017Đăng online 28/4/2017Khu mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe thuộc địa bàn xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ,tỉnh Lai Châu có trữ lượng đất hiếm thuộc loại lớn ở Việt Nam. Quặng đấthiếm mỏ Bắc Nậm Xe có thành phần khoáng vật rất phức tạp, với khoảng 80loại khoáng vật khác nhau. Ngoài các nguyên tố đất hiếm, khu mỏ Bắc NậmXe còn có các thành phần nguyên tố phóng xạ như urani, thori, niobi v.v.. lànhững nguyên tố có tính cộng sinh chặt chẽ với đất hiếm. Nghiên cứu đánhgiá các thành phần môi trường nền như nước, đất, không khí ở khu mỏ có ýnghĩa quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường khu mỏ. Đồng thời, cácsố liệu nghiên cứu còn là cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác đánh giá tácđộng môi trường, thiết kế khai thác và chương trình phục hồi môi trườngmỏ trong quá trình khai thác, chế biến quặng đất hiếm mỏ Bắc Nậm Xe. Bàibáo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá thành phần môi trường khôngkhí, trong đó có đề cập đến mức độ phóng xạ trong môi trường không khí tạikhu mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.Từ khóa:Đất hiếmMỏ đất hiếm Bắc Nậm XeÔ nhiễm không khíMôi trường phóng xạ© 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.1. Mở đầuMỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe nằm trong địa bànxã Nậm Xe, thuộc huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.Dân cư trong khu vực mỏ đa số là đồng bào làngười dân tộc có điều kiện sống còn nghèo nàn, lạchậu. Khu mỏ có địa hình đồi núi dốc, rất khó khăn_____________________*Tácgiả liên hệE-mail: phanquangvan@humg.edu.vntrong công tác đo đạc, thu thập lấy mẫu tại hiệntrường (UBND xã Nậm Xe, 2015). Các công việcnghiên cứu môi trường không khí được thực hiệnbao gồm thu thập thông tin, số liệu, tài liệu, đo trựctiếp mẫu không khí tại hiện trường, lấy mẫu đểphân tích trong phòng thí nghiệm và tổng hợp kếtquả đo khí hiện trường, lập báo cáo tổng hợp kếtquả nghiên cứu.Phan Quang Văn và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58 (2), 108-114Công tác nghiên cứu, đánh giá các thành phầnmôi trường không khí khu vực mỏ đất hiếm BắcNậm Xe được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tốmôi trường như yếu tố vi khí hậu, các thông số khícơ bản như CO, SO2, NO2… trong khu vực địa giớimỏ tại các thời điểm vào mùa khô và mùa mưa.Đánh giá các yếu tố môi trường phóng xạ bao gồmviệc xác định liều chiếu ngoài của bức xạ gamma,nồng độ radon trong không khí và xác định sự tồntại, phát tán của các nguyên tố phóng xạ thông quaviệc xác định phổ gamma trong môi trường khôngkhí. Trên cơ sở các dữ liệu đã được thu thập, phântích, có thể đánh giá hiện trạng môi trường khôngkhí khi mỏ chưa khai thác, phục vụ việc chuẩn bịcác bước thiết kế khai thác, đánh giá tác động môitrường cho dự án khai thác và phục vụ thiết kếchương trình phục hồi mỏ trong quá trình khaithác và đóng cửa của mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe(Phan Quang Văn, 2015).2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phântích mẫu2.1. Xác định số lượng mẫuĐể xác định số lượng mẫu tập thể tác giả dựavào đặc điểm địa chất, quặng hóa và các yếu tố ảnhhưởng khác như địa hình, khu vực dân cư sinhsống, các khu vực canh tác nông nghiệp của nhândân…Trên cơ sở đó, tổng số các điểm lấy mẫu môitrường không khí xung quanh cho khu mỏ BắcNậm Xe là 25 điểm (mỗi điểm lấy 10 mẫu), nhằmphục vụ cho việc phân tích các thành phần vật lýnhư bụi và các hợp chất khí khác theo quy địnhtrong quy chuẩn Quốc gia Việt Nam về đánh giáchất lượng không khí (Phan Quang Văn, 2015).Đối với đánh giá môi trường phóng xạ trongkhông khí, số lượng điểm đo suất liều gamma môitrường là 1.597 điểm, số lượng điểm đo khí phóngxạ môi trường/nồng độ radon môi trường là 232điểm và số lượng điểm đo phổ gamma môi trườnglà 229 điểm.2.2. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫukhông khíĐể xác định các thành phần vật lý và hóa họctrong không khí, nhóm nghiên cứu sử dụng cácthiết bị đo nhanh tại hiện trường bằng các thiết bịhiện số, đồng thời cũng tiến hành hấp thụ các tácnhân khí hóa học vào các dung dịch hấp thụ thích109hợp theo các các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Namquy định và sau đó bảo quản trong các hòmchuyên dụng lưu mẫu, bảo quản mẫu, chuyên chởvề phòng thí nghiệm của Trung tâm nghiên cứumôi trường, Bộ tư lệnh hóa học để phân tích trêncác thiết bị phân tích phòng thí nghiệm.Việc bảo quản mẫu không khí thực hiện quaviệc lấy mẫu theo phương pháp hấp thụ, dung dịchđã hấp thụ được chuyển vào lọ thuỷ tinh có nútchắc chắn, đặt trong giá đỡ, xếp, chèn cẩn thận vàothùng bảo quản lạnh. Các mẫu khí CO lấy theophương pháp thay thế thể tích, được thực hiệntheo tiêu chuẩn hiện hành.Các thành phần vật lý và hóa học được phântích từ mẫu không khí đo đạc, thu thập tại hiệntrường theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Namvà tiêu chuẩn nội bộ của Trung tâm công nghệ xửlý môi trường, Bộ Tư lệnh hóa học thể hiện trongBảng 1 (QCVN 46:2012/BTNMT; TCNB 01:2015;TCNB 03:2015).Bảng 1. Phương pháp phân tích.TTThông số12345678Nhiệt độĐộ ẩmTốc độ gióHướng gióBụi lơ lửngXác định COXác định NOxXác định SO2Các quy chuẩn, tiêu chuẩnViệt Nam được áp dụngQCVN 46:2012/BTNMTTCNB 01:2015TCVN 5067-1995TCNB 03:2015TCVN 5971:1995TCVN 6137-20092.3. Phương pháp đo đánh giá hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí khu mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu108Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 2 (2017) 108-114Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí khu mỏđất hiếm Bắc Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai ChâuPhan Quang Văn 1,*, Trịnh Đình Huấn 2, Đào Trung Thành 1, Đặng Thị Ngọc Thúy 1,Nguyễn Thị Hòa 1, Nguyễn Phương 1, Trần Thị Ngọc 1, Nguyễn Thị Thu Huyền 1, NgôNgọc Trung 3, Hoàng Hữu Ước 4Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt NamVụ Hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Việt Nam3 Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư lệnh hóa học, Việt Nam4 Đoàn địa chất 155, Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Việt Nam12THÔNG TIN BÀI BÁOTÓM TẮTQuá trình:Nhận bài 15/02/2017Chấp nhận 24/3/2017Đăng online 28/4/2017Khu mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe thuộc địa bàn xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ,tỉnh Lai Châu có trữ lượng đất hiếm thuộc loại lớn ở Việt Nam. Quặng đấthiếm mỏ Bắc Nậm Xe có thành phần khoáng vật rất phức tạp, với khoảng 80loại khoáng vật khác nhau. Ngoài các nguyên tố đất hiếm, khu mỏ Bắc NậmXe còn có các thành phần nguyên tố phóng xạ như urani, thori, niobi v.v.. lànhững nguyên tố có tính cộng sinh chặt chẽ với đất hiếm. Nghiên cứu đánhgiá các thành phần môi trường nền như nước, đất, không khí ở khu mỏ có ýnghĩa quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường khu mỏ. Đồng thời, cácsố liệu nghiên cứu còn là cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác đánh giá tácđộng môi trường, thiết kế khai thác và chương trình phục hồi môi trườngmỏ trong quá trình khai thác, chế biến quặng đất hiếm mỏ Bắc Nậm Xe. Bàibáo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá thành phần môi trường khôngkhí, trong đó có đề cập đến mức độ phóng xạ trong môi trường không khí tạikhu mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.Từ khóa:Đất hiếmMỏ đất hiếm Bắc Nậm XeÔ nhiễm không khíMôi trường phóng xạ© 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.1. Mở đầuMỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe nằm trong địa bànxã Nậm Xe, thuộc huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.Dân cư trong khu vực mỏ đa số là đồng bào làngười dân tộc có điều kiện sống còn nghèo nàn, lạchậu. Khu mỏ có địa hình đồi núi dốc, rất khó khăn_____________________*Tácgiả liên hệE-mail: phanquangvan@humg.edu.vntrong công tác đo đạc, thu thập lấy mẫu tại hiệntrường (UBND xã Nậm Xe, 2015). Các công việcnghiên cứu môi trường không khí được thực hiệnbao gồm thu thập thông tin, số liệu, tài liệu, đo trựctiếp mẫu không khí tại hiện trường, lấy mẫu đểphân tích trong phòng thí nghiệm và tổng hợp kếtquả đo khí hiện trường, lập báo cáo tổng hợp kếtquả nghiên cứu.Phan Quang Văn và nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58 (2), 108-114Công tác nghiên cứu, đánh giá các thành phầnmôi trường không khí khu vực mỏ đất hiếm BắcNậm Xe được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tốmôi trường như yếu tố vi khí hậu, các thông số khícơ bản như CO, SO2, NO2… trong khu vực địa giớimỏ tại các thời điểm vào mùa khô và mùa mưa.Đánh giá các yếu tố môi trường phóng xạ bao gồmviệc xác định liều chiếu ngoài của bức xạ gamma,nồng độ radon trong không khí và xác định sự tồntại, phát tán của các nguyên tố phóng xạ thông quaviệc xác định phổ gamma trong môi trường khôngkhí. Trên cơ sở các dữ liệu đã được thu thập, phântích, có thể đánh giá hiện trạng môi trường khôngkhí khi mỏ chưa khai thác, phục vụ việc chuẩn bịcác bước thiết kế khai thác, đánh giá tác động môitrường cho dự án khai thác và phục vụ thiết kếchương trình phục hồi mỏ trong quá trình khaithác và đóng cửa của mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe(Phan Quang Văn, 2015).2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phântích mẫu2.1. Xác định số lượng mẫuĐể xác định số lượng mẫu tập thể tác giả dựavào đặc điểm địa chất, quặng hóa và các yếu tố ảnhhưởng khác như địa hình, khu vực dân cư sinhsống, các khu vực canh tác nông nghiệp của nhândân…Trên cơ sở đó, tổng số các điểm lấy mẫu môitrường không khí xung quanh cho khu mỏ BắcNậm Xe là 25 điểm (mỗi điểm lấy 10 mẫu), nhằmphục vụ cho việc phân tích các thành phần vật lýnhư bụi và các hợp chất khí khác theo quy địnhtrong quy chuẩn Quốc gia Việt Nam về đánh giáchất lượng không khí (Phan Quang Văn, 2015).Đối với đánh giá môi trường phóng xạ trongkhông khí, số lượng điểm đo suất liều gamma môitrường là 1.597 điểm, số lượng điểm đo khí phóngxạ môi trường/nồng độ radon môi trường là 232điểm và số lượng điểm đo phổ gamma môi trườnglà 229 điểm.2.2. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫukhông khíĐể xác định các thành phần vật lý và hóa họctrong không khí, nhóm nghiên cứu sử dụng cácthiết bị đo nhanh tại hiện trường bằng các thiết bịhiện số, đồng thời cũng tiến hành hấp thụ các tácnhân khí hóa học vào các dung dịch hấp thụ thích109hợp theo các các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Namquy định và sau đó bảo quản trong các hòmchuyên dụng lưu mẫu, bảo quản mẫu, chuyên chởvề phòng thí nghiệm của Trung tâm nghiên cứumôi trường, Bộ tư lệnh hóa học để phân tích trêncác thiết bị phân tích phòng thí nghiệm.Việc bảo quản mẫu không khí thực hiện quaviệc lấy mẫu theo phương pháp hấp thụ, dung dịchđã hấp thụ được chuyển vào lọ thuỷ tinh có nútchắc chắn, đặt trong giá đỡ, xếp, chèn cẩn thận vàothùng bảo quản lạnh. Các mẫu khí CO lấy theophương pháp thay thế thể tích, được thực hiệntheo tiêu chuẩn hiện hành.Các thành phần vật lý và hóa học được phântích từ mẫu không khí đo đạc, thu thập tại hiệntrường theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Namvà tiêu chuẩn nội bộ của Trung tâm công nghệ xửlý môi trường, Bộ Tư lệnh hóa học thể hiện trongBảng 1 (QCVN 46:2012/BTNMT; TCNB 01:2015;TCNB 03:2015).Bảng 1. Phương pháp phân tích.TTThông số12345678Nhiệt độĐộ ẩmTốc độ gióHướng gióBụi lơ lửngXác định COXác định NOxXác định SO2Các quy chuẩn, tiêu chuẩnViệt Nam được áp dụngQCVN 46:2012/BTNMTTCNB 01:2015TCVN 5067-1995TCNB 03:2015TCVN 5971:1995TCVN 6137-20092.3. Phương pháp đo đánh giá hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe Ô nhiễm không khí Môi trường phóng xạ Tỉnh Lai Châu Mỏ đất hiếmGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 325 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
Nghị quyết số 62/2012/NQ-HĐND
6 trang 97 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 68 0 0 -
17 trang 61 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 53 0 0 -
Ảnh hưởng của việc mua bảo hiểm y tế và ô nhiễm không khí lên chỉ tiêu y tế ở Việt Nam
10 trang 50 0 0 -
8 trang 46 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 46 0 0